Tỷ lệ ngày con tiêu chảy theo lứa đẻ của nái

Một phần của tài liệu tình hình viêm tử cung, viêm vú heo nái, tiêu chảy heo con theo mẹ và phòng bệnh bằng oxytetracycline l.a (Trang 54 - 58)

4.2.1 .Tỷ lệ viêm tử cung trên nái

4.4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC CHỈ TIÊU TRÊN HEO CON

4.4.2. Tỷ lệ ngày con tiêu chảy theo lứa đẻ của nái

Bảng 4.10. Tỷ lệ ngày con tiêu chảy theo lứa đẻ của nái

Chỉ tiêu

Lứa đẻ 1 2 3 ≥ 4 Chung

Số heo con khảo sát (con) 30 221 371 103 725

Tổng số ngày con tiêu chảy (ngày) 39 301 534 161 1035 Số ngày con nuôi (ngày) 609 4592 7689 2047 14937 Tỷ lệ ngày con tiêu chảy (%) 6,40 6,55 6,94 7,87 6,93

Biểu đồ 4.5. Tỷ lệ ngày con tiêu chảy theo lứa đẻ của nái

Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy tỷ lệ ngày con tiêu chảy theo từng lứa tuổi của nái cao nhất ở nhóm nái lứa thứ 4 trở lên chiếm 7,87% và thấp nhất ở lứa thứ nhất

6,40%, tuy nhiên sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ tiêu chảy heo con này còn ở tỷ lệ cao, cần chú ý khâu chăm sóc và điều trị kịp thời với những kháng sinh

nhạy cảm với các vi khuẩn gây bệnh, kết hợp với tiểu khí hậu chuồng ni có sự chênh lệch khá lớn giữa ngày và đêm cũng gây tiêu chảy cho heo con.

So sánh kết quả với Lê Thụy Bình Phương (2006), ghi nhận tại trại Tân Trung thì tỷ lệ cao nhất là lứa thứ 2 với 5,67%, và thấp nhất ở lứa thứ 6 trở lên 3,24%, Dương Chí Linh (2005), ghi nhận tại trại Đơng Á tỷ lệ ngày con tiêu chảy con nhất ở nhóm nái lứa 1 là 5,63% và thấp nhất ở nhóm nái lứa 2-5 là 4,22%. Qua so sánh thì kết quả ghi nhận của chúng tơi tại trại có cao hơn.

Hình 4.6. Heo con tiêu chảy và nái bị viêm tử cung

4.5. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Bảng 4.11. Kết quả bố trí thí nghiệm phòng viêm tử cung trên nái sau khi sinh

Chỉ tiêu theo dõi

Loại thuốc Lô I

(penicillin + streptomycin) Lô II (oxytetracyclin L.A) Số con (con) Tỷ lệ (%) Số con (con) Tỷ lệ (%) Số nái không viêm

Số nái viêm tử cung Dạng nhờn Dạng mủ Dạng mủ máu 6 60,00 7 4 40,00 3 3 30,00 3 1 10,00 0 0 0,00 0 70,00 30,00 30,00 0,00 0,00

Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy ở lô II (oxytetracyclin L.A) với tỷ lệ viêm tử

cung là 30 % thấp hơn so với lô I (dùng penicillin + streptomycin), tỷ lệ viêm tử cung là 40%, trong đó lơ I sử dụng liệu trình kháng sinh của trại đang sử dụng. Lơ 1

trong 4 nái viêm có 3 con viêm nhờn và 1 con viêm dạng mủ. Lơ 2 trong 3 nái bị viêm tử cung thì cả 3 đều là viêm dạng nhờn.

Khi nái viêm nhờn, các nái chảy dịch nhờn vào ngày thứ 2, heo nái sốt nhẹ và vẫn

ăn uống bình thường, ngày thứ 4 sau khi sanh thì nái hết chảy dịch viêm, nái hết sốt và ăn uống bình thường.

Trường hợp nái bị viêm mủ: nái sau khi sinh ngày thứ 2 nái chảy dịch nhờn, lợn cợn nhiều vệt mủ đục. Ngày thứ 3 sau khi sinh lượng dịch này nhiều lên, đậm đặc hơn

có mùi hơi tanh, nái sốt vừa, heo nái yếu ớt và lười cho con bú, nái kém ăn. Ngày thứ 4 nái chảy dịch đặc sệt mủ vàng nhạt, mùi rất tanh, heo nái sốt, kém ăn. Nái được điều trị bằng cách tiêm thêm cho nái 1 liều penicillin + streptomycin 1ml/10 kg trọng lượng. Ngày thứ 5 sau khi sinh nái chảy dịch ít đi và dính vào mép âm hộ, dịch có màu vàng sậm đến

nâu, mùi rất tanh, nái vẫn sốt nhẹ, nái ăn yếu. Sang ngày thứ 6 nái hết chảy dịch, hết sốt và sức khỏe nái dần hồi phục trong các ngày tiếp theo.

Một phần của tài liệu tình hình viêm tử cung, viêm vú heo nái, tiêu chảy heo con theo mẹ và phòng bệnh bằng oxytetracycline l.a (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)