Xây dựng các câu hỏi gợi cảm xúc, khơi gợi trí tưởng tượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học truyện cổ tích bậc trung học cơ sở theo hướng tiếp cận thi pháp (Trang 69)

2.3 .Dạy học truyện cổ tích qua biện pháp học trải nghiệm

2.3.1. Xây dựng các câu hỏi gợi cảm xúc, khơi gợi trí tưởng tượng

của HS

Trong quá trình dạy học văn, việc xây dựng hệ thống các câu hỏi để đọc hiểu văn bản là việc làm cần thiết và đã đƣợc đề cập rất nhiều với rất nhiều các phƣơng pháp và kiểu loại nhƣ câu hỏi phát hiện, câu hỏi gợi mở, câu hỏi tái hiện, câu hỏi khái quát, câu hỏi nêu vấn đề.... Trong phạm vi đề tài này, tôi không chú trọng việc phân loại câu hỏi hay chỉ sử dụng một kiểu câu hỏi trong dạy học truyện cổ tích theo hƣớng tiếp cận thi pháp mà nhấn mạnh đến mục đích sử dụng câu hỏi là khơi gợi đƣợc cảm xúc hoặc khơi gợi trí tƣởng tƣợng cho HS.

Ví dụ 1: Để HS khắc sâu kiến thức về cách xây dựng nhân vật trong

truyện cổ tích, tơi đưa ra các câu hỏi có vấn đề yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra quan điểm cá nhân

? Trong quan hệ với Lí Thơng, Thạch Sanh ln dại khờ, trung hậu quá đỗi, phải chăng Thạch Sanh không biết căm thù?

Câu hỏi này nhằm giúp HS hiểu được nhân vật chức năng trong truyện cổ tích.

Ví dụ 2:

? Tại sao Mã Lương không vẽ cho người dân nghèo vàng bạc, châu báu, của cải… mà lại vẽ cho họ nhũng vật dụng mà họ thiếu như cày, cuốc, đèn, thùng nước?

Ví dụ 3:

? Trong truyện Thạch Sanh, tại sao nhà vua không trực tiếp xử tội mẹ con Lí Thơng mà lại giao cho Thạch Sanh? Em hãy nêu cách xử lí của Thạch Sanh và cho biết qua cách xử lí ấy, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?

Ví dụ 4:

?Theo mơ tpcủa truyện cổ tích kết thúc thường có hậu, trong truyện: " Ơng lão đánh cá và con cá vàng" đã kết thúc bằng hình ảnh mụ vợ ngồi bên cái máng lợn sứt mẻ xưa. Theo em đó có phải là một kết thúc có hậu khơng? Vì sao?

Ví dụ 5:

? Nêu cảm nhận của em về chi tiết cây đàn thần và niêu cơm thần trong

truyện Thạch Sanh!

Ví dụ 6:? Tại sao cây bút thần chỉ phát huy tác dụng trong tay Mã Lương? 2.3.2. Sắm vai

Sắm vai trong hình thức sân khấu hóa có ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành và phát triển các KN giao tiếp cho HS. Thông qua sắm vai, HS đƣợc rèn luyện, thực hành những KN ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trƣờng an toàn trƣớc khi thực hành trong thực tiễn, tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo của các em, khích lệ thay đổi thái độ và hành vi theo hƣớng tích cực trƣớc một vấn đề hay đối tƣợng nào đó.

Về mặt tâm lý học, thông qua các hành vi, cá nhân nhận thức và giải quyết tốt hơn vấn đề của bản thân, vai trị lĩnh hội đƣợc trong q trình sắm vai cho phép HS thích ứng với cuộc sống tốt hơn. Trong trò chơi cũng nhƣ trong cuộc sống, các em mong muốn có đƣợc một vai u thích, khi sắm vai một nhân vật, HS bƣớc ra từ chính bản thân mình. Điều này trở thành phƣơng tiện để thể hiện niềm vui, nỗi buồn, mối quan tâm, băn khoăn, mong muốn đƣợc chia sẻ, sự do dự, ngập ngừng,.. của chính các em. Thơng qua các vai đƣợc sắm trong trị chơi, HS thể hiện các khía cạnh khác nhau trong tính cách nhƣ: sự ƣa thích, tình cảm, sự hiểu biết về nhân vật mà các em sắm vai đó và những ngƣời bạn đang chơi cùng với hành động của chúng là điều đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa nhiều mặt đối với HS.

Phương pháp sắm vai được tiến hành theo các bước nhất định bao gồm:

- Nêu tình huống sắm vai (phù hợp với chủ đề hoạt động; phải là tình huống mở; phù hợp với trình độ HS).

- Cử nhóm chuẩn bị vai diễn (có thể chuẩn bị trƣớc khi tiến hành hoạt động): yêu cầu nhóm sắm vai xây dựng kịch bản thể hiện tình huống sao cho sinh động, hấp dẫn, mang tính sân khấu nhƣng không đƣa ra lời

giải hay cách giải quyết tình huống. Kết thúc sắm vai là một kết cục mở để mọi ngƣời thảo luận.

- Thảo luận sau khi sắm vai: khi sắm vai kết thúc, ngƣời dẫn chƣơng trình đƣa ra các câu hỏi có liên quan để HS thảo luận.

- Thống nhất và chốt lại các ý kiến sau khi thảo luận.

Ví dụ: Khi dạy các truyện cổ tích lớp 6, với các văn bản học 2 tiết như: Thạch Sanh, Ông lão đánh cá và con cá vàng, em bé thông minh tơi thường cho HS làm theo nhóm và chuẩn bị ở nhà để Xây dựng thành vở kịch, nhập vai nhân vật diễn lại cốt truyện của văn bản đã học hoặc diễn lại một tác phẩm sáng tạo dựa trên cốt truyện có sẵn.

Từ việc hóa thân thành các nhân vật, HS không chỉ đƣợc sống trong cảm xúc của nhân vật để truyền tải nội dung truyện mà quan trọng còn giúp các em cảm nhận đƣợc nội dung tác phẩm sâu sắc cũng nhƣ rèn KN hoạt động nhóm, hợp tác nhóm đặc biệt là khơi dậy sự hứng thú và trí tƣởng tƣợng, sáng tạo trong giờ học.

2.3.3. Trò chơi

Trò chơi là tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề hay thực hiện những hành động, việc làm hoặc hình thành thái độ thơng qua một trị chơi nào đó.

Đặc thù của trò chơi:

Trị chơi khơng phải là thật mà là giả vờ nhƣ làm một cái gì đó nhƣng mang tính chân thật (nhập các vai chơi một cách chân thật, thể hiện động tác, hành vi phù hợp…). Hơn nữa, đây là một hoạt động tự do, tự nguyện khơng thể gị ép hoặc bắt buộc chơi khi các em khơng thích, khơng đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của chúng.

Trò chơi đƣợc giới hạn bởi khơng gian và thời gian, có qui tắc tổ chức (luật chơi do nội dung chơi quy định). Đặc thù này sẽ quy định quy mô, số lƣợng ngƣời chơi, điều kiện, vật chất, cũng nhƣ xác định tính chất, phƣơng pháp hành động, tổ chức và điều khiển hành vi cũng nhƣ những mối quan hệ lẫn nhau của ngƣời chơi.

chọn chủ đề chơi, phân vai tạo ra tình huống, hồn cảnh chơi, sử dụng phƣơng tiện thay thế trong các trò chơi sáng tạo, lựa chọn các phƣơng thức hành động và phân chia tình huống chơi để giải quyết nhiệm vụ chơi trong những trị chơi có luật.

Trò chơi là phƣơng tiện giáo dục và phát triển toàn diện HS, giúp các em nâng cao hiểu biết về thế giới hiện thực xung quanh, kích thích trí thơng minh, lịng ham hiểu biết, học cách giải quyết nhiệm vụ. Ngồi ra, trị chơi là phƣơng tiện giáo dục phẩm chất nhân cách cho HS. Các phẩm chất nhân cách đƣợc hình thành thơng qua chơi nhƣ tính hợp tác, tính đồng đội, tính tập thể, tính kỷ luật, tự chủ, tích cực, độc lập, sáng tạo, sự quan tâm lo lắng đến ngƣời khác, thật thà, dũng cảm, kiên nhẫn… Trò chơi còn là phƣơng tiện giáo dục thể lực cho HS, giáo dục thẩm mỹ, hình thành các KN giao tiếp, KN xã hội,...

Trò chơi là một phƣơng thức giải trí tích cực, hiệu quả, mang lại niềm vui, sự hứng khởi, hồn nhiên, yêu đời cho HS,.. để các em tiếp tục học tập và rèn luyện tốt hơn.

Về mặt tâm lý học, trong quá trình diễn ra trò chơi tất cả các thành viên của nhóm đều tham gia hết mình và từ đó các em sẽ đƣợc trải nghiệm, bởi vì mỗi cá nhân cũng nhƣ cả nhóm đang sống trong một tình huống khác với những gì các em đã sống trong cuộc sống thực.

Việc tổ chức trò chơi đƣợc GV tiến hành theo các bƣớc sau:

Bước 1: Chuẩn bị trò chơi

- Xác định đối tƣợng và mục đích của trị chơi: thơng thƣờng, trị chơi nào cũng có tính giáo dục, phụ thuộc vào các góc độ tiếp cận khác nhau đối với loại, dạng trò chơi và ngƣời sử dụng, tổ chức trị chơi. Vì thế xác định đối tƣợng và mục đích trị chơi phù hợp là công việc cần thiết khi tổ chức trò chơi.

Bước 2: Tiến hành trò chơi

- GV giới thiệu trò chơi ngắn gọn, hấp dẫn, dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễ thực hiện, bao gồm các nội dung sau: Thơng báo tên trị chơi, chủ đề chơi; Nêu mục đích và các u cầu của trị chơi; Nói rõ cách chơi và luật chơi.

Bước 3: Kết thúc trò chơi

- Đánh giá kết quả trị chơi: GV cơng bố kết quả cuộc chơi khách quan, cơng bằng, chính xác giúp HS nhận thức đƣợc ƣu điểm và tồn tại để cố gắng ở những trò chơi tiếp theo.

- Động viên, khích lệ ý thức, tinh thần cố gắng của các em, tuyên dƣơng, khen ngợi hay khen thƣởng bằng vật chất, tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi và để lại những ấn tƣợng tốt đẹp trong tập thể HS về cuộc chơi.

Ví dụ 1: Trước khi đi tìm hiểu truyện Thạch Sanh truyện mở đầu về tìm hiểu truyện cổ tích trong chương trình Ngữ Văn 6, tơi cho HS khởi động bằng trị chơi “Nhìn tranh đốn truyện”.

Luật chơi: HS sẽ quan sát trên màn hình các bức tranh và đoán thật nhanh tên truyện đƣợc thể hiện trong bức tranh ấy để từ đó giới thiệu về truyện Thạch Sanh và thể loại truyện cổ tích.

Ví dụ 2: Mở đầu tiết dạy về truyện Em bé thông minh, tôi cho HS khởi động bằng trị chơi “ Đọc thơ đốn truyện”

Luật chơi: Hs sẽ quan sát trên màn hình đoạn thơ và đoán thật nhanh tên truyện đƣợc thể hiện trong bức tranh ấy để từ đó giới thiệu về truyện cổ tích và truyện em bé thơng minh.

Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đời Dẫu phải khi cay đắng dập vùi

Rằng cơ Tấm cũng về làm hồng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta Đất đai cỗi cằn thì ngƣời sẽ nở hoa Hoa của đất, ngƣời trồng cây dựng cửa Khi ta đến gõ lên từng cánh cửa

Thì tin u ngay thẳng đón ta vào

Ta nghẹn ngào, Đất Nƣớc Việt Nam ơi!…

Trích đoạn: Đất nước của tác giả Nguyễn Khoa Điềm

Rất công bằng, rất thơng minh Vừa độ lƣợng lại đa tình, đa mang. Thị thơm thì giấu ngƣời thơm Chăm làm thì đƣợc áo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý ngƣời ta

Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì Tơi nghe chuyện cổ thầm thì Lời cha ơng dạy cũng vì đời sau Đậm đà cái tích trầu cau

Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình ngƣời Sẽ đi qua cuộc đời tôi

Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi Nhƣng bao chuyện cổ trên đời

Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lƣơng tâm.

Trích đoạn: Chuyện cổ nước mình của tác giả Lâm Thị Mĩ Dạ

Ví dụ 3: Sau các tiết học văn bản truyện cổ tích tơi thường cho Hs tham gia trị chơi giải ơ chữ vừa nhằm mục đích củng cố kiến thức vừa góp phần rèn trí thơng minh phản xạ nhanh cũng như giúp HS cảm thấy u thích mơn học.

1. Ơ chữ bài Cây bút thần (TÀI NĂNG KÌ LẠ)

1 C O T A I V E 2 L A O Đ Ô N G 3 Đ Ô I Đ Ơ I 4 Đ I Ê U T H I Ê N 5 K H A N Ă N G 6 B A N T H Ƣ Ơ N G 7 C Ă M G H E T 8 N G H E O K H Ô 9 T H Ô N G M I N H 10 C Ô N G L I X A H Ô I 11 B A U V Â T HÀNG NGANG

Câu số 1. Gồm 7 chữ cái. Mã Lương trong truyện “Cây bút thần” là một cậu bé như thế nào?

Câu số 2. Gồm 7 chữ cái. Chi tiết Mã Lương chỉ vẽ những cơng cụ hữu

ích cho mọi nhà mà khơng vẽ của cải vật chất có sẵn thể hiện quan điểm của nhân dân: muốn hưởng thụ của cải, vật chất thì phải tự tay …… để làm ra”.

Câu số 3. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau: “Niềm tin

Câu số 4. Gồm 9 chữ cái. Mã Lương dùng bút thần vào làm những việc gì? Câu số 5. Gồm 7 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:

“Truyện “Cây bút thần” thể hiện quan niệm của nhân dân về cơng lí xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về những….. kì diệu của con người”.

Câu số 6. Gồm 9 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:

“Chi tiết Mã Lương được thần cho cây bút thần để vẽ được vật có khả năng như thật đã thần kì hóa tài vẽ của Mã Lương, đồng thời đây cũng là sự …. xứng đáng cho người say mê, có tâm, có tài, có chí, khổ công luyện tập”.

Câu số 7. Gồm 7 chữ cái. Thái độ của Mã Lương đối với tên địa chủ

giàu có trong làng và tên vua tham lam độc ác ra sao?

Câu số 8. Gồm 8 chữ cái. Mã Lương xuất thân từ tầng lớp nào?

Câu số 9. Gồm 9 chữ cái. Để tiêu diệt kẻ ác, Mã Lương không chỉ dựa

vào cây bút thần, lòng dũng cảm mà cậu bé còn rất…..

Câu số 10. Gồm 11 chữ cái. Truyện “Cây bút thần” thể hiện ước mơ gì

trong cuộc sống của nhân dân?

Câu số 11. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:

“Hình ảnh “cây bút thần” được xây dựng theo trí tưởng tượng rất độc đáo của nhân dân. Cây bút thần là….., là phương tiện thần kì để Mã Lương giúp đỡ người nghèo khó, trừng trị kẻ tham lam độc ác.”

Hàng dọc: Gồm 7 chữ cái. Một kiểu nhân vật tiêu biểu trong truyện

2. Ô chữ bài Ông lão đánh cá và con cá vàng (LÒNG NHÂN HẬU) 1 T H A M L A M 2 T A O T I N H H U O N G 3 N Ă M 4 L O N G T H A M 5 C A V A N G Ô N G L A O 6 C A I T H I Ê N 7 T Ă N G C Â P 8 N 9 K I C H T I N H 10 B A N Đ Â U 11 P U S K I N Hàng ngang

Câu số 1. Gồm 7 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

“Truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” ca ngợi lòng biết ơn đối với

những người nhân hậu, nêu bài học đích đáng cho những kẻ ……, bội bạc”.

Câu số 2. Gồm 12 chữ cái. Việc kể lại những lần ông lão ra biển gọi cá

vàng có dụng y gì?

Câu số 3. Gồm 3 chữ cái. Trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” mấy lần ông lão đi ra biển gọi cá vàng?

Câu số 4. Gồm 8 chữ cái. Truyện đã lên án tính xấu nào của mụ vợ ơng

lão đánh cá?

Câu số 5. Gồm 12 chữ cái. Nhân vật chính trong truyện là ai ?

Câu số 6. Gồm 8 chữ cái. Theo quan niệm dân gian, Cá vàng đại diện

Câu số 7. Gồm 7 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

“Truyện sử dụng những biện pháp nghệ thuật rất tiêu biểu của truyện cổ tích, như sự trùng lặp và …… của những tình huống trong truyện, sự tương phản, đối lập giữa các nhân vật và sự xuất hiện các yếu tố tưởng tượng, hoang đường”.

Câu số 8. Gồm 10 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

“ Đỉnh điểm của kịch tính trong Truyện “Ơng lão đánh cá và con cá vàng” là mụ vợ ơng lão địi làm ……. Để cá vàng hầu hạ”.

Câu số 9. Gồm 8 chữ cái. Yếu tố cơ bản nào đã tạo ra sự hấp dẫn của

Truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”?

Câu số 10. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

“Kết thúc truyện: Cá vàng khơng đáp ứng địi hỏi của mụ vợ, đưa mụ quay trở về với cuộc sống. ”

Câu số 11. Gồm 6 chữ cái. Truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”

chúng ta được học do ai kể lại?

Từ chìa khóa. Gồm 11 chữ cái. Chủ đề chính của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là gì?

2.3.4. Các hoạt động ngoại khóa

Khi sƣu tầm, ghi chép và chỉnh lý truyện cổ tích để cơng bố thành năm tập Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nguyễn Đổng Chi đã phân truyện cổ

tích thành hai loại: một loại là tác phẩm văn học dân gian tồn tại trong môi trƣờng diễn xƣớng đƣợc gọi là “folklore sống động” còn một loại là những tác phẩm văn học dân gian đã đƣợc ghi chép, cố định hóa thành văn bản trong sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học truyện cổ tích bậc trung học cơ sở theo hướng tiếp cận thi pháp (Trang 69)