CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.2. Tiến trình và kết quả thực nghiệm
3.2.1. Tiến trình thực nghiệm
3.2.1.1. Lên kế hoạch thực nghiệm
- Liên hệ với nhà trƣờng để chọn GV thực nghiệm, các lớp thực nghiệm và đối chứng.
- Chọn hai lớp 6 tiến hành thực nghiệm.
Địa bàn thực nghiệm
Đối tƣợng thực nghiệm
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Lớp Sĩ số Lớp Sĩ Số
Trƣờng THCS Cầu Giấy 6A3 40 6A4 40
3.2.1.2. Làm việc với GV dạy thực nghiệm
GV của các lớp dạy thực nghiệm đƣợc nhận trƣớc giáo án để nghiên cứu và hình dung cách tổ chức giờ học. Sau đó, tác giả bài soạn làm việc trực tiếp với GV để giới thiệu ý tƣởng và những điểm mới của giáo án (cách khai thác tác phẩm, cách tổ chức hoạt động, những biện pháp và thủ thuật dạy học cụ thể), sự khác biệt giữa giáo án dạy truyện Thạch Sanh theo đặc trƣng thi
pháp thể loại và giáo án dạy văn bản không chú trọng đến đặc trƣng thi pháp thể loại. Hai bên trao đổi, đi đến thống nhất về những vấn đề cơ bản.
Để đảm bảo cho giờ học thành công và thể hiện đƣợc tinh thần tổ chức hoạt động dạy học tác phẩm theo đặc trƣng thi pháp thể loại, GV cần lƣu ý khâu giao nhiệm vụ chuẩn bị bài ở nhà và giúp HS chuẩn bị tốt bài ở nhà trƣớc khi đến lớp.
GV dạy cũng cần đƣợc hƣớng dẫn để hiểu đúng và thể hiện tốt vai trò ngƣời tổ chức hoạt động theo phƣơng pháp dạy học mới và những công việc cụ thể: Giao việc cho HS, làm mẫu cho hoạt động của HS, theo dỗi HS hoạt động, tổ chức cho HS làm việc, tổ chức cho HS báo cáo kết quả, đánh giá kết quả làm việc, thuyết trình và tổng kết khi cần.
3.2.1.3. Tổ chức thực nghiệm
- Dự giờ dạy thực nghiệm. Theo dõi việc tổ chức dạy học trên lớp của GV. Quan sát và cảm nhận về khơng khí lớp học, về khả năng tiếp nhận, lĩnh hội của HS.
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm với GV
- Điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung giáo án thực nghiệm.
TIẾT 31, 32: THẠCH SANH
(Ngữ văn 6, tập một)
A. MỤC TI U BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Biết đƣợc đặc điểm thi pháp truyện cổ tích.
- Biết đƣợc đặc điểm của kiểu truyện cổ tích thần kì.
- Hiểu đƣợc nội dung ý nghĩa, nghệ thuật của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật dũng sĩ trong truyện.
- Hiểu đƣợc sự đối lập giữa thiện và ác, tốt và xấu.
2. Kỹ năng
- Đọc diễn cảm. - Kể chuyện
- Phân tích, bình giảng, cảm thụ. - Hoạt động nhóm.
- Hoạt động so sánh - Hoạt động nghiên cứu. - Đóng kịch.
3. Thái độ
- Trân trọng cái Thiện, cái đẹp mà con ngƣời hƣớng tới trong cuộc sống.
4. Năng lực hƣớng tới
4.1. Năng lực chung
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí.
- Năng lực quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác; đọc diễn cảm, phân tích...
- Năng lực cơng cụ: sử dụng ngơn ngữ, năng lực hợp tác nhóm.
4.2. Năng lực chuyên biệt
- Đọc sáng tạo, phân tích, bình giảng, thuyết trình, cảm thụ, đóng kịch - Viết đoạn.
B. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN 1. Phƣơng pháp
Kết hợp các phƣơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, quan sát, động não, trao đổi, đóng vai, giao nhiệm vụ
2. Phƣơng tiện
- Giáo viên: + Tranh ảnh + Máy chiếu.
+ Bài tập, trò chơi, phiếu học tập
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài c xen k vào quá trình giảng bài mới) 3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2 ’)
Luật chơi: HS sẽ quan sát trên màn hình các bức tranh và đoán thật nhanh tên truyện đƣợc thể hiện trong bức tranh ấy.
Từ trò chơi, GV dẫn vào bài giới thiệu về truyện cổ tích và truyện Thạch Sanh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hƣớng dẫn đọc – tìm hiểu chung 13 ’)
Cô đã giao nhiệm vụ cho các em về nhà tìm hiểu về những đặc trƣng cơ bản của truyện cổ tích
Vậy sau đây, cơ xin mời 1 bạn sẽ lên trình bày cho cơ và các bạn những thông tin mà các em đã tìm hiểu về truyện cổ tích - Gv gọi nhận xét và chốt ý, ghi tóm tắt trên bảng. ? Các em đã được học truyện truyền thuyết ở những tiết học trước và hơm nay, được tìm hiểu thêm thể loại truyện cổ tích, em thấy hai thể loại truyện này có đặc điểm gì giống và khau nhau?
Hs lên trình bày kiến thức đã tìm hiểu ở nhà
Thảo luận nhóm 4 trong 3 phút hoàn thành nội dung câu hỏi.
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Giới thiệu về thể loại truyện cổ tích
- Truyện cổ tích là truyện dân gian có yếu tố thần kì thể hiện ƣớc mơ, niềm tin của nhân dân về cái Thiện luôn chiến thắng cái Ác, sự công bằng trong xã hội.
- Kiểu nhân vật: dũng sĩ, mồ cơi, ngƣời xấu xí…
- Các loại truyện cổ tích: cổ tích thần kì, cổ tích lồi vật, cổ tích sinh hoạt. Thể loại Giống nhau Khác nhau Mục đích sáng tác Nội dung phản ánh Kiểu nhân vật chính Đặc điểm nghệ thuật Truyện truyền thuyết Là thể loại tự sự của VHDG. Có yếu tố hoang đƣờng, kì Bày tỏ thái độ và cách đánh giá của nhân dân về các nhân vật và sự kiện lịch sử Kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử có thật nhƣng đã đƣợc khúc xạ qua một cốt truyện hƣ cấu Nhân vật lịch sử đƣợc truyền thuyết hóa Từ cái lõi của sự thật lịch sử đƣợc hƣ cấu tạo ra các yếu tố hoang
ảo. đƣờng, kì ảo Truyện cổ tích Thể hiện nguyện vọng, ƣớc mơ của nhân dân trong xã hội có giai cấp, chính nghĩa thắng gian tà. Kể về các xung đột xã hội, sự đấu tranh giữa thiện = ác, chính nghĩa = gian tà. kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc (dũng sĩ, tài năng kì lạ, thơng minh…), Truyện hồn tồn do hƣ câú Kết thúc thƣờng có hậu
? Vì sao lại xếp truyện Thạch Sanh vào thể loại truyện cổ tích? Gv gọi HS trả lời, nhận xét và giải thích.
- Đây là truyện dân gian - Kể về cuộc đời của nhân vật Thạch Sanh, thuộc kiểu nhân vật quen thuộc trong các truyện cổ tích: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ. - Truyện có các yếu tố thần kì: tiếng đàn thần, niêu cơm thần, cung tên vàng, chằn tinh, đại bàng,… - Ý nghĩa: truyện thể hiện ƣớc mơ, niềm tin về đạo đức, cơng lí xã hội, lí tƣởng nhân đạo, u hịa bình dân tộc.
HS phát biểu dựa trên phần tìm hiểu về truyện cổ tích ở nhà.
2. Tìm hiểu chung về truyện Thạch Sanh
a. Thể loại: Truyện cổ tích.
Gv hƣớng dẫn Hs đọc: Yêu cầu giọng
đọc gợi khơng khí cổ tích, chậm rãi, sâu lắng, phân biệt các giọng kể và giọng nhân vật Ví dụ: Thạch Sanh: Hiền lành, Lí Thơng: Nhan hiểm, xảo trá… Gv gọi HS đọc diễn cảm, phân vai.-> nhận xét.
- Cho học sinh hiểu đƣợc các từ khó đã đƣợc chú thích. - Gv gọi HS đọc -> nhận xét. Đọc Gv chiếu các bức tranh lên màn hình, yêu cầu Hs dựa vào tranh minh học hãy kể tóm tắt truyện.
Qua phần đọc và kể chuyện, em có nhận xét gì về bố cục và kết cấu của truyện? - Gv gọi HS phát biểu.-> nhận xét. - Gv chuyển ý để dẫn dắt HS vào tìm hiểu truyện theo hƣớng tiếp cận thi pháp thể loại. Phát biểu: Kết cấu và bố cục của truyện rất chặt chẽ, phong phú nhƣng về cơ bản vẫn tuân theo trình tự thời gian và sự việc.
d. Bố cục:
a) Mở truyện
Giới thiệu lai lịch, nguồn gốc của nhân vật chính: Thạch Sanh.
b) Thân truyện: có thể chia thành một số chặng sau:
- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lý Thông
- Thạch Sanh diệt chằn tinh, bị Lý Thông cƣớp công.
- Thạch Sanh diệt hồ tinh, cứu thái tử, bị vu oan, vào tù.
- Thạch Sanh đƣợc giải oan. - Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nƣớc chƣ hầu.
c) Kết truyện
Thạch Sanh cƣới công chúa, lên nối ngôi vua
Hoạt động 2: Hƣớng dẫn đọc – hiểu văn bản 57 ’)
? Nhân vật Thạch Sanh đƣợc xây dựng dựa theo mơtíp nào?
? Nguồn gốc xuất thân của nhân vật Thạch Sanh đƣợc tác giả dân gian giới thiệu nhƣ thế nào? So sánh với các nhân vật khác nhƣ Thánh Gióng, Sọ Dừa?
- Nếu nhƣ Sọ Dừa đƣợc sinh ra từ việc ngƣời mẹ vào rừng hái củi cho chủ, khát nƣớc quá mà không tìm thấy suối, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng nƣớc mƣa, bà bƣng lên uống -> có mang -> sinh ra đứa bé không chân, khơng tay, trịn nhƣ quả dừa.
- Thánh Gióng do mẹ ra đồng trông thấy một vết bàn chân rất to, liền đặt chân mình lên ƣớm thử -> về nhà
Hs trả lời: kiểu nhân vật dũng sĩ. Hs trao đổi cặp, phát biểu II. Đọc – hiểu văn bản 1. Nhân vật a. Thạch Sanh Thạch Sanh- kiểu nhân vật dũng sĩ. - Sự ra đời khác thƣờng: + Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm con + Bà mẹ mang thai mấy năm
thụ thai -> mƣời hai tháng sinh một cậu bé khôi ngô tuấn tú nhƣng lên ba tuổi vẫn khơng biết nói, biết cƣời. => Nguồn gốc xuất thân khác thƣờng.
- Nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh vừa bình thƣờng, lại vừa khác thƣờng. Vốn là thái tử, con trai Ngọc hoàng thƣợng đế đầu thai vào gia đình ơng bà Thạch Nghĩa -> nhân vật có nguồn gốc thần tiên, phi thƣờng, là “ngƣời trời”. Nhƣng sau khi đầu thai, Thạch Sanh đã sinh ra và lớn lên thành một con ngƣời ở cõi trần, có cha mẹ, họ tên, quê hƣơng, nghề nghiệp rõ ràng cụ thể.
=> Nhân vật vừa có cái khác thƣờng nhƣ các nhân vật trong truyền thuyết vừa có nét bình thƣờng của nhân vật cổ tích, làm cho nhân vật vừa có tính khái qt hóa, vừa giàu tính cụ thể, gần gũi với cuộc sống đời thƣờng. ? Qua việc giới thiệu nhân vật nhƣ vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì về ngƣời anh hùng dũng sĩ? GV cho HS thảo luận nhóm và hồn thành phiếu học tập trong 5 phút.
GV gọi đại diện nhóm phát biểu, nhận xét. Gv chốt kiến thức trên máy PP
Phát biểu Thảo luận nhóm 4 Đại diện phát biểu. mới sinh + Đƣợc thiên thần dạy võ nghệ và mọi phép thần thơng - Hồn cảnh bình thƣờng: + Con gia đình nơng dân + Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh Tăng sức hấp dẫn nhƣng vẫn gần gũi ngƣời dân, dự báo đây là ngƣời sẽ lập nhiều chiến công
Những thử thách Thạch Sanh trải qua
Hoàn cảnh, thử thách Chiến công Phẩm chất thể hiện
Bị mẹ con Lí Thơng lừa đi canh miếu để nộp mạng cho chằn tình
Thạch Sanh tiêu diệt chằn tinh
Hiền lành, thật thà
Dũng cảm, tài nghệ phi thƣờng
Nhân đạo, u thịa bình Nhân vật chính diện, chàng dũng sĩ của nhân dân.
Lí Thơng nhờ xuống hang cứu công chúa, gặp đại bàng
Thạch Sanh tiêu diệt đại bàn, công chúa Thạch Sanh xuống thủy cung Thạch Sanh cứu con
vua thủy tề Chƣ hầu 18 nƣớc đem quân
đến đánh
Thạch Sanh gảy đàn, đuổi đƣợc quân 18 nƣớc chƣ hầu
thử thách để thể hiện phẩm chất nhân vât?
Gv: Qua các lần thử thách, Thạch Sanh là biểu tƣợng của ngƣời anh hùng - nghệ sĩ dân gian thật thà, trung hậu, nhân ái, sức khỏe, tài năng vô địch đã lập nhiều chiến cơng. “ Có thể nói, trong những nhân vật chính diện mà truyện cổ tích Việt Nam đã xây dựng nên, Thạch Sanh là con ngƣời đẹp nhất, tiêu biểu và hoàn hảo nhất ». đánh các và con cá vàng, Cây bút thần, Sọ Dừa, Em bé thông minh…
? Để tôn vinh người dũng sĩ Thạch Sanh, nhân dân đã tạo thêm nhân vật có chức năng đối lập với chàng, đó là ai?
? Qua những lần hãm hại Thạch Sanh, em có nhận xét nhƣ thế nào về Lí Thơng?
Tổ 1 + 2: Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lí
Thơng ln đối lập nhau về tính cách và hành động. Em thử chỉ ra sự đối lập này?
-GV nhận xét
Tổ 3 + 4: Trong phần kết thúc truyện, mẹ con Lí
Thơng phải chết, còn Thạch Sanh thì đƣợc lấy cơng chúa và lên ngôi vua.
Tại sao Lý Thông và mẹ y không bị Thạch Sanh trừng trị nhƣng lại bị Thiên lôi đánh chết và biến thành bọ hung bẩn thỉu? Với cách kết thúc này, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì về cơng lí xã hội?
? Tìm các truyện cổ tích cũng có cách kết thúc nhƣ vậy?
-GV nhận xét và chốt ý:
Truyện kết thúc bằng việc mẹ con Lý Thông bị sét đánh chết thể hiện tƣ tƣởng nhân đạo của nhân dân cũng nhƣ quan niệm xây dựng nhân vật lí tƣởng ngƣời tốt thì ln sống vị tha, nhân ái dù là với kẻ thù của mình, Nhƣng kẻ ác thì vẫn sẽ bị trừng trị thích đáng. Điều đó cũng thể hiện quan niệm và ƣớc mơ về một xã hội cơng bằng với triết lí ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác. Đó là triết lý sống cao đẹp của nhân dân ta: chính
Trả lời Trả lời Thảo luận nhóm, phát biểu Thảo luận nhóm, phát biểu Nêu ý kiến Tấm Cám, Cây Khế, Sọ Dừa… b. Lý Thông Lý Thông 2 lần lừa Thạch Sanh, cƣớp cơng của chàng. Tính cách: xảo trá, lừa dối, nham hiểm, độc ác
Tƣợng trƣng cho cái ác, cái xấu
-Hậu quả: Bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung
hƣởng hạnh phúc, còn kẻ gian tà bị trừng trị thích đáng. Và đó cũng là triết lý xuyên suốt các truyện cổ tích nhƣ Tấm Cám, Cây Khế, Sọ Dừa…
Gv cho Hs chơi trò chơi củng cố kiến thức về tuyến nhân vật trong truyện Thạch Sanh.
Luật chơi: Gv có sẵn các từ về tên nhân vật xuất hiện trong truyện cũng nhƣ bảng phân loại các kiểu nhân vật.
GV chia lớp là 4 đội, các đội sẽ lên ghép bảng tên nhân vật vào bảng phân loại nhân vật và ghi nhanh vai trò, tác dụng của nhân vật trong truyện.
Đội nào ghép tên đúng nhất và nhanh nhất là đội giành chiến thắng. Gv chiếu đáp án trên bảng.
Tên gọi Tuyến Vai trò, tác dụng trong truyện
1. Thạch Sanh Thiện Nhân vật trung tâm của truyện 2. Lí Thơng Ác Nhân vật chính cảu phe ác 3. Công chúa Quỳnh Nga Thiện Nhân vât thứ hai của phe thiện 4. Bố Thạch Sanh Thiện Nhân vật phụ
5. Mẹ Thạch Sanh Thiện Nhân vật phụ
6. Mẹ Lí Thơng Ác Nhân vật phụ
7. Vua Thiện Nhân vật phụ
5. Qi vật * vừa có thực vừa mang tính chất thần kì
STT Tên gọi Tuyễn Vai trò, tác dụng
trong truyện
1 Chằn Tinh Ác Kẻ thù trong tự nhiên của Thạch Sanh
2 Đại Bàng Ác Bắt công chúa, đƣa đến cuộc gặp gỡ Thạch Sanh cơng chúa.
6.Nhân vật thần kì
STT Tên gọi Tuyến Vai trò, tác dụng trong
truyện
1. Ngọc Hoàng Thiện Cho Thạch Sanh đầu thai vào nhà họ Thạch
2. Thiên thần Thiện Dạy phép thần thông cho Thạch Sanh
3. Vua Thủy Tề Thiện Cho Thạch Sanh cây đàn thần
4. Thái tử con vua Thủy Tề Thiện Đƣợc Thạch Sanh cứu và đƣa đến việc tặng đàn thần cho Thạch Sanh.
? Hãy tìm ra các chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo trong