CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.2. Tiến trình và kết quả thực nghiệm
3.2.2. Kết quả thực nghiệm
3.2.2.1. Tiến hành kiểm tra
Sau khi GV và HS hồn thành việc dạy học truyện Thạch Sanh, chúng tơi tiến hành hai giờ kiểm tra (kiểm tra 15 phút theo hình thức trắc nghiệm khách quan và kiểm tra 45 phút theo hình thức tự luận) ở cả hai lớp đối chứng và lớp thực nghiệm với cùng một đề bài
Đề bài: Khoanh tròn trƣớc đáp án em cho là đúng trong các câu hỏi sau đây:
1. Truyện Thạch Sanh chứa đựng nhiều nội dung, phản ánh nhiều mặt cuộc sống, nhưng chung quy lại đều cùng một nội dung phản ánh. Đó là nội dung gì?
A. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. B. Đấu tranh xã hội.
C. Đấu tranh chống xâm lƣợc. D. Đấu tranh giữa thiện và ác.
2. Nhận xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?
A. Từ thế giới thần linh.
B. Từ những ngƣời chịu nhiều đau khổ. C. Từ chú bé mồ côi.
D. Từ những ngƣời đấu tranh quật khởi.
3. Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống trần thế với thế giới thần thánh nhằm mục đích gì?
A. Thể hiện ƣớc mơ về sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên nhiên. B. Thỏa mãn ƣớc mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm. C. Thỏa mãn trí tƣởng tƣợng lãng mạn, bay bổng nhƣng cũng hết sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống.
D. Ca ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng nhƣ của chính nhân dân lao động.
4. Trong truyện Thạch Sanh, thái độ và tình cảm nào của nhân dân lao động không được thể hiện qua hình tượng Thạch Sanh?
A. Lí tƣởng hóa nhân vật theo tiêu chuẩn, nguyện vọng của mình. B. Yêu mến, tự hào về con ngƣời có phẩm chất nhƣ Thạch Sanh. C. Ca ngợi sức mạnh thể lực và trí tuệ của ngƣời nơng dân.
D. Ƣớc mơ hạnh phúc, ƣớc mơ có những điều kì diệu làm thay đổi cuộc đời.
thiện chiến thắng cái ác, về công bằng xã hội được thể hiện tập trung ở chi tiết nào?
A. Thạch Sanh giúp vua dẹp đƣợc họa xâm lăng. B. Thạch Sanh đƣợc vua gả công chúa cho.
C. Thạch Sanh lấy đƣợc cơng chúa và đƣợc làm vua. D. Mẹ con Lí Thơng bị trừng phạt.
6. Hình ảnh niêu cơm ăn hết lại đầy trong truyện Thạch Sanh không thể hiện ý nghĩa nào?
A. Khát vọng chung sống hòa bình và tình bác ái, khoan dung của dân tộc ta.
B. Thể hiện mơ ƣớc về một quốc gia giàu mạnh, quân đội hùng cƣờng để có thể tự bảo vệ đất nƣớc trƣớc lũ giặc ngoại xâm hung bạo.
C. Thể hiện tài năng phi thƣờng của Thạch Sanh, khơng chỉ khiến qn giặc quy hàng mà cịn "tâm phục, khẩu phục".
D. Ƣớc mơ về cuộc sống đầy đủ, no ấm, sung túc của nhân dân
7. Trong truyện Thạch Sanh, việc Thạch Sanh dùng tiếng đàn để cảm hóa quân mười tám nước và thết đãi họ bằng niêu cơm thần có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện tinh thần yêu nƣớc, yêu hịa bình và tấm lịng nhân đạo của nhân dân ta.
B. Thể hiện ƣớc mơ cơng lí: những ngƣời đi xâm lƣợc nhất định sẽ thất bại, những ngƣời u chuộng hịa bình sẽ thắng lợi.
C. Cho quân các nƣớc chƣ hầu thấy đƣợc sức mạnh và sự giàu có, no đủ của nhân dân ta.
D. Thể hiện sự dũng cảm và tài mƣu lƣợc của Thạch Sanh.
8. Hãy khoanh tròn chữ Đ nếu nhận định đúng, chữ S nếu nhận định sai hoặc không phù hợp với nội dung âu chuyện khi trả lời câu hỏi:
thà và tốt bụng. Lí Thơng là hình ảnh loại ngƣời gian xảo, hèn nhát, tàn nhẫn, ích kỉ và sẵn sang làm bất cứ việc gì có lợi cho mình.
Đ S
B. Điều khác biệt của truyện Thạch Sanh so với truyện Em bé thơng minh là có các yếu tố thần kì, kì ảo.
Đ S
C. Lí Thơng và hình ảnh con bọ hung là biểu hiện cụ thể cho thái độ căm ghét của nhân dân lao động đối với những kẻ tráo trở, bất nhân.
Đ S
Đề kiểm tra 45 phút:
Đề bài:
Câu 1 2đ): Theo em, vì sao truyện Thạch Sanh đƣợc xếp vào thể loại
truyện cổ tích?
Câu 2 4đ): Hãy viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nhận của em
về vẻ đẹp của chi tiết cây đàn thần trong truyện Thạch Sanh
Câu 3 4đ): Viết một cái kết mới cho số phận của hai mẹ con Lí Thơng
sau khi đƣợc Thạch Sanh tha cho về quê.
3.2.2.2. Kết quả kiểm tra
Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả (tính ra %) của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Lớp Số
HS
Đề
kiểm tra Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu
ĐC 40 15 phút 8 (20 %) 23 (57,5 %) 7 (17,5%) 2 (5 %) TN 40 15 phút 13 (32,5%) 22 (55%) 5 (12,5%) 0 (0%) ĐC 40 60 phút 7 (17.5%) 20 (50 %) 10 (25 %) 3 (7.5 %) TN 40 60 phút 10 (25 %) 25 (62.5 %) 3 (7.5 %) 2 (5 %)
3.2.2.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Căn cứ vào bảng tổng hợp kết quả (tính ra %) của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chúng tôi lập biểu đồ cột so sánh kết quả kiểm tra ở hai bài
kiểm tra 15 phút và 60 phút nhƣ sau:
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra 15 phút
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra 45 phút
Các bảng thống kê cho thấy: kết quả kiểm tra ở các lớp thực nghiệm khả quan hơn các lớp đối chứng. Có nguyên nhân là HS ở các lớp thực nghiệm đƣợc tìm hiểu, phân tích truyện Thạch Sanh theo đặc trƣng thi pháp
thể loại, ngồi ra HS cịn đƣợc làm các bài tập mở rộng, các hoạt động ngoại khóa, tham gia sân khấu hóa tác phẩm, các trị chơi trong giờ học để khắc sâu kiến thức về thể loại, bƣớc đầu biết đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trƣng thi pháp thể loại. Vì vậy, HS lớp thực nghiệm có khả năng trả lời chính xác, rõ ràng hơn, phân tích sắc sảo hơn so với HS lớp đối chứng về những đặc điểm thể loại của Thạch Sanh: về nhân vật, về cốt truyện, về nội dung, nghệ thuật… Trong khi đó, hầu hết các lỗi mà HS lớp đối chứng mắc phải đều có nguyên nhân các em chƣa nắm vững đặc trƣng thi pháp của thể loại truyện cổ tích trong đó có truyện Thạch sanh
Đề kiểm tra trên về nội dung đƣợc biên soạn theo hƣớng kiểm tra khả năng hiểu kiến thức về đặc trƣng thi pháp thể loại của truyện cổ tích Thạch Sanh. Các câu hỏi tập trung khai thác hiểu biết của HS về nhân vật, cốt
truyện, không gian, thời gian, đặc điểm nghệ thuật…
Điểm kiểm tra cho thấy kết quả nắm kiến thức về thể loại truyện cổ tích
Thạch Sanh của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng chênh lệch rõ theo
hƣớng điểm số của HS lớp thực nghiệm tốt hơn, khả quan hơn.
Với câu hỏi kiểm tra 15 phút theo dạng đề trắc nghiệm khách quan chủ yếu kiểm tra kiến thức về các yếu tố liên quan đến thi pháp thể loại truyện cổ tích đƣợc thể hiện qua truyện Thạch Sanh. Chúng tôi nhận thấy ở lớp thực
nghiệm do có sự chuẩn bị chu đáo về đặc trƣng thi pháp thể loại truyện cổ tích nên có tới % HS trả lời đạt điểm giỏi. Ở lớp đối chứng, GV chƣa chú ý đến điều này nên trong bài làm, HS chƣa hiểu đƣợc đặc trƣng cơ bản của thi pháp thể loại dẫn tới chọn đáp án sai.
Câu hỏi 45 phút là dạng đề mở, HS cả hai lớp 6A3 và 6A4 đều thể hiện đƣợc cảm nhận đƣợc về nhân vật, nhƣng ở lớp đối chứng (lớp 6A3) do GV vẫn sử dụng cách phân tích văn bản theo hƣớng tự sự mà chƣa đi vào đặc trƣng thi pháp thể loại. Còn ở lớp thực nghiệm, GV xuất phát từ các đặc điểm theo thi pháp thể loại để HS chủ động, tích cực trong giờ học, tự khám phá truyện Thạch Sanh dựa trên các đặc điểm thi pháp thể loại nên bài làm đã thể
hiện đƣợc năng lực tƣởng tƣợng cao hơn.
Sau khi dạy thực nghiệm và kiểm tra kết quả học tập của HS, chúng tơi có những đánh giá nhƣ sau:
- HS qua các giờ học thực nghiệm đã nắm đƣợc kiến thức thể loại của
truyện Thạch Sanh, rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu truyện cổ tích theo đặc trƣng
thi pháp thể loại.
- Việc tổ chức dạy học theo tinh thần tích cực hóa hoạt động của ngƣời học, sự đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, các kiểu bài học đã tạo cơ hội cho HS trở thành những chủ thể tích cực, sáng tạo. Các em tỏ ra hứng thú, chủ động hơn trong học tập, mạnh dạn hơn khi phát biểu ý kiến, trình bày những phát hiện, suy nghĩ, cảm nhận của bản thân, khi trao đổi, đổi thoại, thảo luận giữa các nhóm, tạo khơng khí học tập tích cực, sơi nổi trong lớp học.
- Dạy truyện Thạch Sanh theo đặc trƣng thi pháp thể loại có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục về nhận thức, tƣ tƣởng, thái độ cho HS.
- Kết quả dạy thực nghiệm cho thấy, dạy truyện cổ tích nói chung, dạy truyện Thạch Sanh nói riêng theo đặc trƣng thi pháp thể loại là một hƣớng dạy học tiến bộ, hiệu quả, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay.
Tiểu kết chƣơng 3
Qua hoạt động thiết kế giáo án thể nghiệm, tiến hành dạy thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm, chúng tơi thấy rằng hƣớng dạy học truyện cổ tích bám sát thi pháp thể loại là hồn tồn có cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn. Áp dụng hƣớng dạy học này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học mơn văn, hình thành ở ngƣời học năng lực giải mã các truyện cổ tích một cách khoa học và giàu tính nghệ thuật. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả khả quan ban đầu, hƣớng dạy học này vẫn còn tồn tại một số hạn chế, vƣớng mắc, hi vọng trong thời gian tới, với việc điều chỉnh và hoàn thiện đề tài tính khả quan của luận văn sẽ đƣợc nâng cao hơn.
1. Kết luận
Truyện cổ tích là kho báu của dân tộc, lựa chọn dạy các truyện cổ tích trong chƣơng trình THCS mà đặc biệt lớp 6, lớp đầu cấp là việc làm đúng đắn song do khoảng cách thời gian thể loại cổ tích xa thế hệ tiếp nhận hàng trăm, hàng nghìn năm nên khoảng cách về nhận thức, về tƣ tƣởng, tình cảm cũng khá lớn trong khi đó kiến thức văn hóa xã hội của HS cịn hạn hẹp… khiến cho việc tiếp thu văn bản càng trở nên khó khăn.
Thực tế, việc giảng dạy Văn học hiện nay vẫn chƣa chú trọng vận dụng những lý thuyết thi pháp vào giảng dạy. Giáo viên thƣờng chỉ giảng văn theo cách nêu ý của văn bản dựa vào cách hiểu chủ quan của bản thân. Điều này làm cho học sinh cảm thấy việc học văn vơ cùng khó khăn.
Muốn giúp các em có thể dễ dàng tiếp nhận truyện cổ tích thì ngƣời giáo viên phải hƣớng dẫn các em chiếm lĩnh tác phẩm thông qua biện pháp gắn tác phẩm với thi pháp thể loại.
Trên cơ sở lý luận và kết quả thực nghiệm đã chứng minh bƣớc đầu tính khả thi của luận văn.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
- Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho giáo viên về đổi mới phƣơng pháp dạy học truyện cổ tích theo hƣớng tiếp cận thi pháp.
- Xây dựng những tiêu chí đánh giá một giờ dạy văn bản nghệ thuật hiệu quả.
2.2. Đối với nhà trường
- Khuyến khích giáo viên nghiên cứu, tìm tịi, vận dụng những kiến thức thể loại vào dạy học truyện cổ tích.
- Tổ chức các cuộc hội thảo, chuyên đề để giáo viên có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau từ đó rút ra những ƣu điểm và hạn chế trong quá trình giảng dạy.
2.3. Đối với giáo viên
truyện cổ tích và các phƣơng pháp dạy học theo đặc trƣng thể loại thì mới có thể nâng cao đƣợc hiệu quả dạy học Ngữ Văn.
Các tổ, nhóm chun mơn cần thƣờng xuyên tổ chức những chuyên đề bồi dƣỡng kiến thức về thể loại, hƣớng dẫn giáo viên phƣơng pháp giảng dạy theo thể loại để giáo viên có cái nhìn cụ thể hơn với một giờ dạy học tác phẩm văn chƣơng đúng đặc trƣng thể loại dần thay đổi cách dạy mà lâu nay giáo viên vẫn áp dụng.
Trong quá trình giảng dạy, có rất nhiều phƣơng pháp đƣợc áp dụng mỗi phƣơng pháp lại có những ƣu điểm và hạn chế riêng. Vì vậy, giáo viên phải sử dụng linh hoạt, phù hợp các phƣơng pháp dạy học để tận dụng những ƣu điểm của các phƣơng pháp. Đồng thời nếu thấy học sinh yếu ở điểm nào, giáo viên cần bổ sung kiến thức, kỹ năng cho các em ở điểm đó. Ngồi ra, hiện nay sự hỗ trợ của CNTT và các phƣơng tiện dạy học cũng góp phần đắc lực vào việc dạy học văn, GV cũng cần chú trọng sử dụng có hiệu quả. Những việc làm này địi hỏi sự tận tâm, đầu tƣ chun mơn, đổi mới phƣơng pháp dạy học của ngƣời giáo viên để học sinh ngày càng hứng thú với môn Ngữ Văn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoa Bằng 1957), Khảo luận về truyện Thạch Sanh, Nxb Văn Sử Địa,
Hà Nội.
2. Nguyễn Đổng Chi 1972), Nghiên cứu truyện cổ tích nói chung, trong cuốn Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1. Nxb Khoa học Xã hội,
Hà Nội.
3. Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Phan Huy D ng 2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thơng, một góc nhìn, một cách đọc. Nxb Giáo dục Việt Nam.
5. Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian, mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
6. Chu Xuân Diên, Phan Lan Hƣơng, Nguyễn Kim Loan dịch) (2004), Tuyển tập V. Ia Propp. Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
7. Chu Xuân Diên, Truyện cổ tích dưới mắt các nhà khoa học.
8. Nguyễn Tấn Đắc 1990), Về các bản mục luc tra cứu type và motif của
truyển kể dân gian trong cuốn văn hóa dân gian, những phương pháp nghiên cứu. Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.
9. Nguyễn Tấn Đắc 2001), Truyện kể dân gian đọc bằng TYPE và MOTIF. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
10. Cao Huy Đỉnh 1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam.
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
11. Nguyễn Xuân Đức 2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian.
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
12. Nguyễn Xuân Đức 2011), Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ người Việt.
Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Đƣờng, Hoàng Dân 2003), Thiết kế bài giảng Ngữ văn
14. Nguyễn Bích Hà 2010), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam. Nxb
Đại học sƣ Phạm.
15. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
16. Hoàng Ngọc Hiến 1994), “Giảng dạy truyện cổ tích ở trƣờng phổ
thơng”, Tạp chí Hồng Lĩnh, (3). tr.11 - 15.
17. Đỗ Đức Hiểu 2000), Thi pháp hiện đại. Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
18. Nguyễn Thái Hòa 2000), Những vấn đề thi pháp của truyện. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
19. Nguyễn Thái Hòa 2002), Từ điển tu từ phong cách, thi pháp học. Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Jazun - Gamgiatốp 1985), Đaghétxtan của tôi. Nxb Văn học, Hà Nội.
21. Đinh Gia Khánh 1968), Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám. Nxb Văn học, Hà Nội.
22. Đinh Gia Khánh chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1996), Văn học dân gian Việt Nam, tái bản lần thứ tư. Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
23. Nguyễn Xuân Kính 2012), “Một số nhận thức về Văn học dân gian
Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
24. Nguyễn Xuân Kính 1992), “ Thi pháp ca dao ”, Nxb Khoa học Xã
hội, Hà Nội.
25. Nguyễn Xuân Lạc 1995), “Phần văn học dân gian trong sách giáo