Triển khai grap nội dung ở trên lớp

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng phương pháp grap dạy học phối hợp với các phương pháp dạy học khác nhằm nâng cao hiệu quả bài lên lớp chương nhóm halogen lớp 10 ở trường trung học phổ thông (Trang 28 - 32)

Khâu quyết định nhất của qui trình là việc triển khai grap nội dung ở trên lớp khi nghiên cứu tài liệu mới.

Khi giảng bài theo phƣơng pháp mới, thầy tổ chức việc nghiên cứu chi tiết từng đỉnh của grap nội dung. Trên bảng dần dần hiện lên từng đỉnh một rồi đến cuối bài xuất hiện grap nội dung trọn vẹn của toàn bài học theo đúng cách sắp xếp hình

SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH

học của grap. Trong quá trình này giáo viên sử dụng phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học khác để nâng cao hiệu quả dạy học grap.

Có 8 hình thức grap:

Thứ nhất: Giảng và triển khai grap nội dung cho toàn bài. Thứ hai: Dùng phƣơng pháp grap cho một phần của bài giảng.

Thứ ba: Thầy cho trƣớc một grap nội dung thiếu (chƣa rõ đỉnh và chƣa có

cung), trị tự lực hồn chỉnh nó.

Thứ tƣ: HS xây dựng grap nội dung dựa vào sơ đồ câm và những câu hỏi gợi

ý của GV.

Thứ năm: Bài giảng đƣợc tiến hành dựa trên grap nội dung do học sinh tự lập

trƣớc ở nhà.

Thứ sáu: HS lập grap cho bài học ngay từ đầu giờ dựa vào SGK và theo

hƣớng dẫn của GV bằng hệ thống câu hỏi; sau đó tổ chức đàm thoại, cuối giờ giáo viên đƣa ra grap mẫu.

Thứ bảy: GV lập grap nội dung dƣới dạng câu hỏi cho mỗi đỉnh, dƣới dạng

phiếu học tập, phát cho HS vào đầu giờ học.

Thứ tám: GV lập grap nội dung trống (…..) dùng để trả lời grap nội dung

dƣới dạng câu hỏi (phiếu học tập). Grap này dùng để ghi bài sau khi có đáp án cuối cùng của GV và chính là vở ghi bài học ở nhà (thay cho vở).

Tuy nhiên, chúng tơi chỉ sử dụng 3 hình thức grap, dùng để thực hiện trong

quá trình lên lớp khi nghiên cứu tài liệu mới (1, 7, 8).

2.3. Sử dụng phƣơng pháp grap dạy học khi nghiên cứu các bài truyền thụ kiến thức mới chƣơng nhóm Halogen lớp 10 kiến thức mới chƣơng nhóm Halogen lớp 10

2.3.1. Đặc điểm bài về chất

Các bài học về chất – ngun tố hóa học ở bất kì giai đoạn nào khi giảng dạy thì chúng có những đặt điểm chung là phải nghiên cứu các chất trong sự biên đổi của chúng và trong mối quan hệ với các chất khác (đó là những tính chất lí hóa học của chúng). Tính chất của chất thể hiện chủ yếu trong những tƣơng tác hóa học với các chất khác, và nằm trong các mối liên hệ chặt chẽ theo các qui luật nhất định. Sự tƣơng tác giữa các chất diễn ra dƣới dạng các phản ứng hóa học. Vì vậy khi giảng

SVTH: Ngơ Thị Nhơn Lớp: 08SHH

dạy hóa học đối với những bài về chất, GV cần hƣớng dẫn, rèn luyện cho học sinh biết phân tích, so sánh, đối chiếu để nêu đƣợc mối quan hệ bản chất của các mảng kiến thức với nhau, từ đó xây dựng grap nội dung dạy học cho bài lên lớp loại này và xem nó là sơ đồ trực quan có 2 nhiệm vụ:

- Nêu lên danh mục kiến thức cơ bản (khái niệm hóa học, cơng thức, phƣơng trình hóa học, tính chất lí hóa học,…), ý cơ bản của bài cùng với nội dung tóm tắt (dƣới dạng kí hiệu, cơng thức, hình vẽ,…) tức là những gì cần hiểu, nhớ, vận dụng, và từ đó có thể suy ra những hiểu biết khác của bài.

- Nhiệm vụ chủ yếu, các kiến thức cơ bản với nội dung tóm tắt đó phải đƣợc sắp xếp theo một hệ thống logic chặt chẽ, trình bày trực quan thành grap, tức là chúng gắn với nhau bởi những mối quan hệ di tính.

- Giảng dạy các bài về nguyên tố và chất hóa học phải sử dụng thí nghiệm và các phƣơng tiện trực quan.

- Khi nghiên cứu tính chất của các chất cần vận dụng lí thuyết chủ đạo giải thích bản chất các biến đổi của các chất để giúp HS hiểu đúng, hiểu sâu sắc kiến thức. Thơng qua đó rèn luyện cho HS các thao tác tƣ duy: phân tích, suy diễn, so sánh, tổng hợp, phán đoán,… cũng nhƣ rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho HS trong các tình huống.

- Trong các bài giảng về chất, GV cần liên hệ chặt chẽ với các kiến thức thực tế (kiến thức về bảo vệ môi trƣờng, về cơng nghệ, sản xuất,…). Từ đó, hình thành và phát triển, nâng cao ý thức cho học sinh.

2.3.2. Những u cầu có tính chất nguyên tắc của một bài giảng về chất nói chung chung

- Q trình nhận thức của học sinh đƣợc thực hiện theo con đƣờng: từ trực quan sinh động đến biểu tƣợng và hình thành khái niệm. Vì vậy, đối với bài giảng về chất nhất thiết phải dựa vào các phƣơng tiện trực quan, thí nghiệm hóa học để truyền thụ kiến thức.

- Phải nghiên cứu các chất trong sự biến đổi của chúng và trong mối quan hệ với các chất khác (đó là những tính chất lí hóa học của chúng).

SVTH: Ngô Thị Nhơn Lớp: 08SHH

- Khi nghiên cứu tính chất của chất sau khi học lí thuyết chủ đạo ln ln đặt câu hỏi u cầu học sinh lí giải tại sao chúng lại có tính chất đó? Qua giải thích, giáo viên cần làm rõ mối quan hệ:

Thành phần cấu tạo Tính chất các chất Ứng dụng, phƣơng pháp điều chế.

Ví dụ: So sánh độ hoạt động của các Halogen.

- Trong bài giảng về chất cần nghiên cứu sự vận động, chu trình biến hóa của các chất trong tự nhiên hay trong sản xuất để có những hiểu biết về cách bảo vệ mơi trƣờng, những kiến thức hóa học và đời sống.

2.3.3. Tiến hành bài lên lớp về chất bằng phƣơng pháp grap dạy học 1/ Lập grap nội dung của bài lên lớp 1/ Lập grap nội dung của bài lên lớp

TS. Phạm Văn Tƣ đã đề xuất một tiếp cận mới dùng phƣơng pháp grap nội dung của bài lên lớp về chất. Qui trình thiết kế grap nội dung của bài học về chất theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Giáo viên cần phải phát hiện, chọn lọc, và liệt kê toàn bộ các kiến thức chốt của bài. Vì chúng sẽ đƣợc đặt vào các đỉnh của grap, để cho grap đƣợc gọn thì phải gộp những kiến thức chốt cùng tính chất, cùng thể loại về ý nghĩa nội dung vào chung một đỉnh. Chẳng hạn, những kiến thức về lí tính của chất có thể đặt chung vào một đỉnh lớn mà buộc học sinh phải biết, vì nếu khơng có chúng thì học sinh khơng thể suy ra đƣợc các kiến thức khác có liên quan và các kiến thức này lại giúp cho trò đào sâu các kiến thức cơ bản nhất. Giáo viên mã hóa các kiến thức chốt đó và xếp vào các đỉnh sao cho dễ hiểu, dễ sử dụng. Sắp xếp vị trí các đỉnh một cách hợp lí, sao cho phản ánh đúng logic khoa học của nội dung bài học, đồng thời làm nổi bật đƣợc những ý cơ bản, chủ chốt của nội dung, nghĩa là sự bố trí các đỉnh của grap cịn mang tính sƣ phạm sâu sắc và phải đảm bảo tính thẩm mỹ.

Bƣớc 2: Căn cứ vào trình độ của học sinh, dựa vào sự trải nghiệm của bản thân và tùy theo những điều kiện khách quan khác, giáo viên chọn phƣơng pháp phù hợp để kết hợp với grap sao cho đem lại hiệu quả cao nhất.

Bƣớc 3: Lập mối liên hệ giữa các kiến thức chốt, việc này giáo viên có thể

SVTH: Ngô Thị Nhơn Lớp: 08SHH

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng phương pháp grap dạy học phối hợp với các phương pháp dạy học khác nhằm nâng cao hiệu quả bài lên lớp chương nhóm halogen lớp 10 ở trường trung học phổ thông (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)