Bảng đánh giá chất lượng lên lớp của đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp văn hóa, thể thao và du lịch bắc giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 55 - 116)

năm học 2008-2009.

TT Nội dung đánh giá

Mức độ T.số Giỏi Khá T. bình Số lƣợng Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 1 Phƣơng pháp giảng dạy

+ Đánh giá của GV 25 18 72,0 7 28,0 0 0 + Đánh giá của HS 100 81 81,0 10 10,0 9 9,0 2 Kiến thức chuyên môn

+ Đánh giá của GV 25 18 72,0 7 28,0 0 0 + Đánh giá của HS 100 85 85,0 10 10,0 5 5,0

Ghi chú : (Đối tượng khảo sát là giáo viên và học sinh; Giáo viên tự đánh giá, xếp loại giờ dạy của mình; học sinh có ý kiến về chất lượng giảng dạy của giáo viên trực tiếp giảng dạy các bộ mơn trong khố học qua phiếu hỏi).

Qua khảo sát về đánh giá chất lƣợng giảng dạy của giáo viên và học sinh cho thấy: kết quả tự đánh giá của giáo viên và đánh giá của học sinh về phƣơng pháp giảng dạy và kiến thức chuyên môn của đội ngũ giáo viên nhà trƣờng là khá sát, tuy nhiên qua kết quả khảo sát cịn cho thấy một số ít giáo viên ln hài lịng với phƣơng pháp giảng dạy và kiến thức chun mơn của mình. Đó chính là một phần ngun nhân dẫn đến ý thức tự học, tự bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ không cao, một số giáo viên chƣa nhận thức hết vai trò của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học.

2.3.3.3.Về trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ giáo viên đến năm học 2008-2009. Bảng 2.6: Thực trạng về trình độ ngoại ngữ, tin học Chuyên mơn Tổng số giáo viên Đại học Trình độ C Trình độ A,B SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% Ngoại ngữ 27 2 7,4 5 18,5 20 74,1 Tin học 27 0 0 2 7,4 25 92,6

(Nguồn: Phòng Tổ chức HCTH- Trường Trung cấp VH,TT&DL Bắc Giang)

Qua bảng thống kê cho thấy, phần lớn đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng đã đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức ngoại ngữ, tin học phục vụ cho công tác chuyên môn. Số liệu trên đã phản ánh đội ngũ giáo viên đã đƣợc trang bị khá đồng đều về kiến thức tin học và ngoại ngữ, song vẫn cần tiếp tục tự học tập và nghiên cứu thƣờng xuyên để ứng dụng vào thực tế chuyên môn.

* Đánh giá chung về đội ngũ giáo viên.

+ Mặt mạnh: Đội ngũ cán bộ giáo viên có phẩm chất chính trị vững vàng, yêu nghề, tận tuỵ và thƣơng yêu tôn trọng học sinh; ln có ý thức vƣơn lên trong chun mơn, phấn đấu học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ. + Mặt yếu: Số lƣợng cán bộ giảng dạy của nhà trƣờng hiện nay cơ bản là đủ, song cơ cấu đội ngũ ở một số khoa, tổ bộ môn lại chƣa đồng đều, chƣa thực sự hợp lý. Thực tế cho thấy có bộ mơn lại thiếu giáo viên có năng lực

hoặc thừa giáo viên có năng lực hạn chế (như: giáo viên thanh nhạc). Do

vậy, địi hỏi phải có sự tuyển chọn và bổ sung cho hợp lý. Giáo viên đầu đàn ở một số chuyên ngành chƣa có (như khoa Âm nhạc); đặc biệt từ nay đến

2020 nhà trƣờng đang bƣớc đầu thực hiện đề án phát triển thành trƣờng Cao đẳng nghệ thuật thì việc xây dựng chiến lƣợc phát triển đội ngũ cần phải quan tâm đúng mức.

2.4. Thực trạng công tác quản lý và phát triển đội ngũ Giáo viên của trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang.

2.4.1.Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý của Trường Trung cấp Văn hóa. Thể thao và du lịch Bắc Giang.

2.4.1.1. Về Tổ chức bộ máy quản lý của nhà trường:

Sơ đồ 2.1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC

TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG

Hội đồng

khoa học Ban giám hiệu

Tổ chức Chính trị – xã hội Phịng TC HCTH Khoa TDTT Khoa Âm nhạcvà SK Khoa Mỹ thuật Khoa LLCS, NVVH &DL Giáo viên Phòng KHĐT Các lớp học sinh

- Ban giám hiệu: gồm 1 Hiệu trƣởng, 2 phó hiệu trƣởng

- 2 phòng chức năng là: Phòng Kế hoạch-Đào tạo và phịng Tổ chức hành chính tổng hợp. Mỗi phịng có 1 Trƣởng phịng và 1 phó phịng.

- 4 khoa chuyên môn; Khoa Âm nhạc và Sân khấu (có 1 trưởng khoa

và 1 phó khoa), khoa Mỹ thuật (có 1 trưởng khoa và 1 phó khoa), khoa

LLCS,NVVH&DL (có 1 trưởng khoa và 1 phó khoa), khoa Thể dục thể thao có 1 phụ trách khoa).

- Hệ thống các tổ chức chính trị và chính trị xã hội trong nhà trƣờng bao gồm: 1 chi bộ Đảng, 1 tổ chức Cơng đồn, 1 tổ chức Đoàn thanh niên CSHCM, 1 tổ chức Nữ cơng.

2.4.1.2. Về trình độ và năng lực quản lý:

Đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trƣờng đều tốt nghiệp từ trình độ Đại học trở lên, có năng lực chuyên môn khá tốt. Nhƣng về năng lực quản lý, nhìn chung đội ngũ cán bộ quản lý ở cấp phòng và khoa chun mơn của nhà trƣờng cịn yếu về năng lực phân tích, xây dựng và tổng hợp kế hoạch. Chƣa đƣợc nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch chiến lƣợc, năng lực chỉ đạo, điều hành. Vì vậy trong cơng tác chỉ đạo, điều hành về chuyên môn cũng nhƣ tham mƣu, đề xuất kế hoạch để phát triển đội ngũ giáo viên còn hạn chế.

Trong cơng tác quản lý ở các cấp phịng, khoa đội ngũ cán bộ nói chung thƣờng thiếu tính chủ động trong cơng việc, thụ động, trông chờ ở cấp trên; Công tác xây dựng kế hoạch, năng lực chỉ đạo điều hành tổ chức thực hiện nhìn chung cịn hạn chế. Có những cán bộ chƣa thực sự đầu tầu gƣơng mẫu trong công tác dẫn đến hiệu quả công tác chƣa cao.

2.4.2. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ Giáo viên của trường Trung cấp Văn hoá, Thể thao và du lịch Bắc Giang. Văn hoá, Thể thao và du lịch Bắc Giang.

Để nâng cao chất lƣợng dạy học trong nhà trƣờng công tác xây dựng, quản lý đội ngũ đủ về số lƣợng, đảm bảo về cơ cấu và đƣợc bố trí phân cơng giảng dạy hợp lý, đúng chuyên môn sẽ phát huy đƣợc năng lực của từng thành viên, tạo hiệu quả cao trong công việc. Mặt khác, Ban giám hiệu nhà trƣờng đã tích cực làm việc với sở Nội vụ Tỉnh Bắc Giang về việc bổ sung chỉ tiêu biên chế giáo viên đối với những chuyên ngành còn thiếu cho năm học tiếp theo; đồng thời có những chính sách đãi ngộ hợp lý nhằm thu hút nguồn tài năng trẻ cho nhà trƣờng. Phấn đấu năm 2010, nhà trƣờng tuyển thêm 05 biên chế trong đó có 04 biên chế cho giáo viên chuyên ngành Âm nhạc và Sân khấu và 01 biên chế y tế học đƣờng.

Ban giám hiệu nhà trƣờng đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch cho từng bộ phận, phối hợp với các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng quản lý tốt kỷ cƣơng, nề nếp trong các hoạt động. Các cuộc họp, sinh hoạt chuyên môn ở cấp khoa hay nhà trƣờng đều đƣợc quản lý chặt chẽ. Số lƣợng giáo viên đảm bảo đủ cơ cấu về cơ bản so với quy mô đào tạo hàng năm.

Quản lý về cơ cấu trong nhà trƣờng đã có nhiều cố gắng song bên cạnh đó còn một số tồn tại:

- Đội ngũ giáo viên còn chƣa thực sự hợp lý về cơ cấu, công tác kiểm tra chuyên môn của các cấp quản lý trong việc đánh giá năng lực của đội ngũ giáo viên chƣa chính xác nên cịn gặp khó khăn trong khâu bố trí sắp xếp nhân sự.

- Các buổi sinh hoạt tổ chun mơn cịn mang tính hình thức, chƣa sâu sát thực tế, việc thực hiện kế hoạch của nhà trƣờng chƣa nghiêm túc nên hiệu quả giảng dạy chƣa cao.

2.4.2.2. Quản lý về chất lượng

Hoạt động giảng dạy là hoạt động trung tâm của Nhà trƣờng, đồng thời là hoạt động chuyên môn quan trọng nhất do đội ngũ giáo viên thực hiện. Để quản lý về chất lƣợng giảng dạy của Giáo viên Nhà trƣờng đã tập trung quản

* Quản lý công tác chuẩn bị giảng dạy của giáo viên: Ban giám hiệu Nhà trƣờng qui định trƣớc khi lên lớp tất cả giáo viên phải có đầy đủ giáo án đề cƣơng bài giảng (giáo án soạn theo mẫu của Bộ Giáo dục & Đào tạo đã được thống nhất); Giáo án chi tiết (tài liệu giảng dạy) và các tài liệu tham khảo. Đề cƣơng bài giảng, giáo án phải đƣợc thông qua trƣởng bộ môn ký duyệt. Để giờ giảng tiến hành có hiệu quả và có chất lƣợng tốt địi hỏi mỗi giáo viên phải đầu tƣ thời gian nghiên cứu biên soạn đề cƣơng bài giảng, giáo án đầy đủ và cơng phu. Ngồi ra giáo viên phải chuẩn bị phƣơng tiện, mơ hình học cụ, đồ dùng dạy học phù hợp nhằm làm cho bài giảng sinh động, khắc phục tình trạng dạy chay, giúp cho quá trình nhận thức của học sinh đƣợc dễ dàng, sâu sắc hơn.

Ban giám hiệu giao cho các Trƣởng khoa, thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra việc thực hiện các qui định về công tác chuẩn bị giảng dạy của giáo viên. Kiểm tra đánh giá, xếp loại chất lƣợng giáo án của từng giáo viên theo tiêu chí qui định đồng thời trong mỗi học kỳ Ban giám hiệu giao cho phòng đào tạo tiến hành kiểm tra đột xuất đối với việc chuẩn bị giáo án lên lớp của từng giáo viên và báo cáo trực tiếp với Ban giám hiệu. Biện pháp trên có tác dụng tốt đối với từng giáo viên trong việc nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm trong công tác chuẩn bị giảng dạy.

Tuy nhiên vẫn còn một số giáo viên chƣa chuẩn bị tốt bài giảng nhƣ việc soạn giáo án cịn sơ sài, ít đầu tƣ nghiên cứu cập nhật kiến thức mới bổ sung vào bài giảng, sử dụng đồ dùng trực quan cịn ít. Vì vậy chất lƣợng giờ giảng không cao.

Nguyên nhân: Một số trƣởng khoa chuyên môn cho rằng việc ký duyệt giáo án chỉ mang tính hình thức nên thực hiện qua loa, chƣa kiểm tra sâu sát đối với từng thành viên trong khoa.

Bảng 2.7: Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên

TT Biện pháp quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp

Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Chƣa tốt

1 Đề ra những quy định cụ thể về việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy

24 (88,9%) 2 (7,4%) 1 (3,7%) 0 2

Giao cho tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án của giáo viên

15 (55,6%) 11 (40,7%) 1 (3,7%) 0

3 Thƣờng xuyên kiểm tra giáo án của giáo viên

17 (62,9%) 8 (29,7%) 2 (7,4%) 0

4 Tổ chức kiểm tra đột xuất giáo án của giáo viên

10 (37,0%) 11 (40,7%) 5 (18,5%) 1 (3,7%)

5 Kiểm tra việc sử dụng tài liệu và sách tham khảo 8 (29,6%) 10 (37,0%) 7 (25,9%) 2 (7,4%)

6 Bồi dƣỡng năng lực soạn bài và chuẩn bị lên lớp 6 (22,2%) 15 (55,6%) 6 (22,2%) 0

7 Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá, xếp loại giáo viên

10 (37,0%) 15 (55,6%) 2 (7,4%) 0

Qua kết quả điều tra cho thấy, việc quản lý soạn bài lên lớp còn mang nặng tính hành chính và phần lớn các trƣởng khoa chuyên môn đảm trách công việc này nên giáo viên thực hiện chƣa nghiêm túc, còn mang tính đối phó.

Tuy nhiên nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên khơng đạt hiệu quả nhƣ nhau vì điều này phụ thuộc vào năng lực và trình độ của mỗi cá nhân. Trong xu thế đổi mới phƣơng pháp dạy học thì việc đổi mới cách thức soạn bài là một yêu cầu cần thiết, việc ứng dụng công nghệ thông

tin trong thiết kế bài giảng cũng là điều kiện giúp giáo viên giảng dạy hiện nay tiếp cận với các phƣơng tiện giảng dạy hiện đại

* Quản lý giảng dạy của giáo viên trên lớp:

Để giáo viên thực hiện tốt công tác giảng dạy, đúng qui chế, thực hiện đúng nội dung chƣơng trình mơn học, đúng kế hoạch, tiến độ. Đặc biệt chất lƣợng dạy học thông qua nội dung, phƣơng pháp giảng dạy thì phải quản lý tốt hoạt động giảng dạy trên lớp của giáo viên. Ban giám hiệu Nhà trƣờng đặc biệt quan tâm và đề ra biện pháp nhằm quản lý tốt hoạt động giảng dạy của giáo viên, cụ thể:

- Trƣởng khoa căn cứ khả năng chuyên môn, giờ lên lớp định mức của từng giáo viên tiến hành phân công giảng dạy cho phù hợp. Phịng Đào tạo căn cứ phân cơng của khoa chuyên môn đã đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt, cơ sở vật chất lớp học, các điều kiện thực tế có liên quan để xếp thời khố biểu. Giáo viên căn cứ vào thời khố biểu chính thức xây dựng kế hoạch lên lớp và có trách nhiệm đảm bảo tiến độ, thời lƣợng, chất lƣợng giờ giảng đúng chƣơng trình mơn học đã đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt. Việc theo dõi lịch trình, tiến độ do phịng Đào tạo thực hiện có ghi chép đầy đủ hàng ngày, hàng tuần ... và trực tiếp báo cáo Ban giám hiệu định kỳ hàng tháng. Nhìn chung các Khoa, giáo viên thực hiện tƣơng đối tốt các qui định trên.

- Nội dung giảng dạy đƣợc qui định chi tiết trong chƣơng trình mơn học do Bộ ban hành và đã đƣợc thống nhất, Hiệu trƣởng phê duyệt. Trƣởng khoa chịu trách nhiệm trƣớc Hiệu trƣởng về nội dung giảng dạy của giáo viên. Vì vậy, Trƣởng khoa phải thƣờng xuyên kiểm tra giáo án, việc biên soạn đề cƣơng bài giảng, tổ chức dự giờ của giáo viên. Ban Giám hiệu kiểm tra nội dung giảng dạy thông qua Khoa, qua dự giờ đột xuất của giáo viên và yêu cầu các Khoa chuyên môn xác định trách nhiệm cho giáo viên phải thƣờng xuyên nghiên cứu tài liệu bổ sung, cập nhật những nội dung, kiến thức mới vào nội dung bài giảng tránh tụt hậu kiến thức so với thực tế.

Tuy nhiên trong công tác quản lý giảng dạy của giáo viên còn bộc lộ hạn chế: Công tác dự giờ đột xuất giáo viên chƣa tốt; Việc xây dựng tiêu chuẩn giờ học, giờ dạy để kiểm tra và đánh giá chất lƣợng lên lớp của giáo viên chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Các biện pháp xử lý chƣa kiên quyết.

2.4.2.3. Các biện pháp quản lý các điều kiện để nâng cao chất lượng đội ngũ. * Quản lý về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy – học:

Đây là một trong những điều kiện quan trọng để nâng cao chất lƣợng giảng dạy trong nhà trƣờng. Xuất phát từ thực tế của cơ quan, trong những năm qua nhà trƣờng luôn chú trọng, quan tâm tới việc đầu tƣ về cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy và học. Nhà trƣờng đã tập trung sửa chữa nhiều phịng học chun ngành mang tính hiện đại, mua thêm đàn Piano, organ cho ngành Âm nhạc, nhiều Tƣợng vẽ cho khoa Mỹ thuật; trang bị thêm máy chiếu và u cầu giáo viên tích cực áp dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học, cải tiến phƣơng pháp dạy học, khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học; yêu cầu giáo viên lên lớp phải sử dụng phƣơng tiện, học cụ theo yêu cầu bài giảng; đồng thời mua thêm nhiều sách, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu của giáo viên và học sinh.

Hạn chế: Nhiều giáo viên còn ngại đổi mới phƣơng pháp dạy học, chƣa khắc phục thói quen giảng dạy cũ, chƣa thốt khỏi phƣơng pháp thuyết trình thuần tuý, nặng về hàn lâm, chƣa chú ý rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Ngại hoặc ít sử dụng phƣơng tiện hiện đại, đồ dùng dạy học khi lên lớp dẫn tới chƣa phát huy cao độ tính chủ động của học sinh.

Việc chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học, quản lý hoạt động học tập của học sinh chƣa sâu sát, quản lý thực hiện quy chế chuyên môn chƣa tốt.

Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho dạy và học đã đƣợc đầu tƣ nhiều nhƣng vẫn cịn hạn chế, chƣa mang tính chun nghiệp.

* Quản lý hoạt động tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ của giáo viên:

Học tập nâng cao trình độ và bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên là một hoạt động chuyên môn thƣờng xuyên và rất quan trọng của giáo viên. Trong các nhà trƣờng nói chung, để sinh viên tiếp nhận đƣợc các kiến thức mới thì đội ngũ các nhà giáo phải thƣờng xuyên tự học, tự bồi dƣỡng thƣờng xuyên, nhất là trong điều kiện hiện nay trƣờng đang trong bƣớc đầu xây dựng và phát triển để trở thành trƣờng Cao đẳng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp văn hóa, thể thao và du lịch bắc giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 55 - 116)