Trả lại vai trò chủ thể sáng tạo cho mỗi cá thể HS trong giờ học VHS (tác giả) ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học văn học sử ở trung học phổ thông (Trang 43 - 45)

2.1. Những định hƣớng tổ chức hoạt độngcủa học sinh trong giờ văn học sử(tác giả) ở

2.1.2. Trả lại vai trò chủ thể sáng tạo cho mỗi cá thể HS trong giờ học VHS (tác giả) ở

Trong cơ chế dạy học văn truyền thống thầy giữ vai trò là thu lượm và truyền đạt những kiến thức có sẵn ở SGK cịn trị thì lắng nghe và thừa nhận. Cơ chế dạy học mới thay đổi hoàn toàn các phương pháp, biện pháp, phương tiện dạy học thích ứng với những giá trị mới. Các tri thức được trò phát hiện và khám phá chứ khơng phải cung cấp nó như những cái sẵn có. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm đã nghiên cứu cho thấy sự phát triển và hoàn thiện dần dần của hệ thần kinh, cấu trúc và chức năng bên trong của bộ não…Điều đó tạo tiền đề cần thiết cho sự đa dạng hố hoạt động phân tích tổng hợp của vỏ bán cầu đại não trong q trình học tập. Bên cạnh đó sự phát triển và và hoàn thiện dần hệ thần kinh ở HS THPT còn diễn ra những thay đổi lớn lao về đặc điểm của sự phát triển trí tuệ. Những đặc điểm đó giúp cho sự chủ động của HS được phát triển mạnh mẽ ở tất cả quá trình nhận thức. Các em biết lắng nghe, biết bảo vệ những gì mình cho là đúng nhưng cũng dám phản bác lại những điều mình cho là khơng đúng, thẳng thắn thể hiện quan điểm của mình. Nhận thức của các em khơng cịn dừng lại ở mức cảm tính nữa mà đã phát triển lên một mức độ cao hơn rất nhiều. Các em đã tự tạo cho mình sự phân hố trong trí nhớ, biết lựa chọn những điều quan trọng cần nhớ, cần hiểu.

Nhu cầu phát triển về thể chất, về trí tuệ và tâm hồn của trẻ đã khiến chúng ưa hoạt động, thích tìm tịi, học hỏi. Tâm lý học gọi đó là “tính hoạt động” của trẻ em. Dạy học và giáo dục chỉ thực sự khoa học khi biết sử dụng và kéo dài “tính hoạt động của trẻ và tạo ra những điều kiện cho “lôgic trẻ em” phát triển. Nghĩa là nhà trường phải “thích ứng với trẻ em” [12;tr183] và biết tôn trọng những quy luật phát triển về thể chất, trí tuệ cũng như tâm hồn của trẻ. Hoạt động giáo dục nhà trường phải hướng vào việc phát triển các khả năng tự nhiên ấy để bồi đắp thể chất, trí tuệ và tâm hồn cho mỗi cá thể - trị.

Đó là phương hướng trả lại vai trò chủ thể sáng tạo cho mỗi cá thể-trò trong giờ học bài VHS về tác giả ở nhà trường THPT. Với vai trò mới này,

trong quá trình hoạt động nhân cách và tính cách của mỗi cá thể - trò được hình thành và phát triển.

2.1.3. Cấu trúc lại cơ chế dạy học bài VHS (tác giả) ở nhà trường THPT nhằm tích cực hố hoạt động của chủ thể học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học văn học sử ở trung học phổ thông (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)