Một chuyên gia máy xúc

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 5 lớp 5 (Trang 50 - 55)

III- Hoạt động dạy học.

một chuyên gia máy xúc

I . Mục tiêu:

1. Đọc lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật.

2, Hiểu diễn biến câu chuyện, ý nghĩa: Tình cảm chân thành của một chuyên gia n- ớc bạn với một cơng nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

3. Giáo dục HS tinh thần đoàn kất , thơng yêu nhau

II .Đồ dùng: tranh ảnh về các cơng trình do chun gia nớc ngồi hỗ trợ xây dựng:cầu

Thăng Long, cầu Mỹ Thuận,Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình .…

III.Các hoạt đơng dạy học chủ yếu:

1, Kiểm tra(5’):HS đọc thuộc lịng: Bài ca vế trái đất, TLCH về nội dung bài học. 2, Dạy bài mới:

a,Giới thiệu bài: (1’).

Tốn

ơn tập bảng đơn vị đo độ dài I)Mục tiêu

- Giúp HS :

Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.

Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài tốn có liên quan. II) Đồ dùng: Bảng phụ

II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

1)Kiểm tra bài cũ:

- Nêu bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ của chúng? 2)Bài mới: a. Giới thiệu

b. Nội dung B1,Luyện đọc: 10’

-Bài chia làm 4 đoạn .…

-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cho HS.…

-GV đọc mẫu

B2, Tìm hiểu bài:10’

-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk

- Nội dung bài là gì? B3, Đọc diễn cảm (10’) -Chọn đoạn 4 để luyện đọc

-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm

- Tổ chức HS đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò: 3’

-1HS nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học

-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.

-4 HS tiếp nối đọc bài

- HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp giải nghiã từ mới.

-HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài.

-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi.

-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi.

-1HS khá đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc

-HS luyện đọc nhóm đơi - Thi đọc diễn cảm. .

Bài 1: Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau.

-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. GV treo bảng phụ viết bảng đơn vị đo độ dài

? Hai đơn vị đo liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần.

-GV+ HS làm mẫu một cặp. Bài 2

-Tổ chức cho HS làm bài.

Lu ý một chữ số ứng với một đơn vị đo. Bài 3

- Nắm chắc cách đổi hai đơn vị đo về một đơn vị đo và ngợc lại.

Bài 4

Tổ chức HS làm bài 3 -Tổ chức chữa bài cho HS.

-HS làm bài cá nhân . -HS trả lời.

- Thi đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài.

- Hỏi đáp theo cặp về đổi các đơn vị đo.

-HS làm việc cá nhân. -Đổi vở kiểm tra chéo.

- HS làm bài cá nhân. -HS thảo luận cách làm. - HS lên bảng.

- Lớp làm bài vào vở.

3. Củng cố dặn dò:3’

- Nhận xét đánh giá giờ học.Hồn thành các bài tập cịn lại. -Chuẩn bị bài sau.

Đạo Đức

Bài 3: Có chí thì nên

I . Mục tiêu :Học xong bài này,hs biết:

- Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy, thì sẽ có thể vợt qua đợc khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.

- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề rakế hoạch vợt khó của bản thân.

- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành những ngời co ích cho gia đình, cho xã hội.

II.Tài liệu, ph ơng tiện :

-Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1. Kiểm tra: 2'

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:( 1') b.Nội dung

Hoạt động 1: (9-10')HS tìm hiểu thơng tin về tấm g- ơng vợt khó Trần Bảo Đồng.

⇒GVKL: Từ tấm guơng Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hồn cảnh rát khó khăn, nhng nếu có quyết tấm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp đợc gia đình.

Hoạt động 2: (9-10') Xử lí tình huống.

-Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cớp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại đợc. Trong hồn cảnh đó, Khơi có thể sẽ nh thế nào?

-Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hồn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?

Hoạt động 3:(7-8') Làm bài tập 1-2 sgk. Gv lần lợt nêu trờng hợp.

GV khen những em biết đành giá đúng và kết luận: ⇒KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của ngời có ý chí. Những biểu hiện đó đợc thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. 3.Củng cố, dăn dò:(4' )

- Nêu nội dung bài học ?

-HS tự đọc thông tin sgk. -HS thảo luận theo bàn câu hỏi 1, 2, 3 sgk.

-HS địa diện nhóm trả lời. -HS khác nhận xét.

-Lớp chia 2 nhóm thảo luận 2 tình huống.

-Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung.

-HS làm cặp đôi trao đổi bài tập 1-2.

-HS giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá.

Thẻ đỏ: có ý chí

Thẻ xanh: khơng có ý chí.

-1,2 HS đọc ghi nhớ sgk.

-Về su tầm 1 vài mẩu chuyện nói về những gơng học sinh" Có chí thì nên" hoặc trên sách báo ở lớp, trờng, địa phơng.

Lịch sử

BàI 5: phan bội châu và phong trào đông du I- Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh biết.

- Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nớc, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.

- Giáo dục HS lòng yêu nớc

- ảnh trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).

- T liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đơng Du (nếu có).

III- Hoạt động dạy học :

1- Kiểm tra bài cũ: 3 4 phút.

2- Bài mới.

a. Giới thiệu bài: 1 2 phút.

b. Bài mới:

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 3 –

4 phút.

Giáo viên giới thiệu về phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta và giới thiệu về Phan Bội Châu. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 12 – 15 phút.

GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng Du nhằm mục đích gì?

- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ tr- ơng dựa vào Nhật để đánh Pháp?

- Kể lại những nét chính về phong trào Đơng Du?

- ý nghĩa của phong trào Đông Du? Giáo viên kết luận.

* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: 10

– 12 phút.

- Phong trào Đông Du kết thúc nh thế nào?

- Tại sao chính phủ Nhật Bản thoả thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du?

- Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hởng nh thế nào tới phong trào cách mạng nớc ta đầu thế kỉ 20?

- Địa phơng em có đờng phố, trờng học mang tên Phan Bội Châu khơng?

3. Củng cố dặn dị: 2 3 phút.

- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học (tr 13).

- GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài 6.

- HS theo dõi, xem ảnh Phan Bội Châu SGK (tr 12)

- Các nhóm thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, mỗi nhóm nêu 1 ý kiến.

- Các nhóm nhận xét.

- Một số HS trả lời.

- HS khá, giỏi trả lời.

- Lớp trao đổi, thảo luận, một số HS phát biểu.

Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 5 lớp 5 (Trang 50 - 55)

w