2.3 .Thực trạng đội ngũ giỏo viờn tiểu học tỉnh Lạng Sơn
2.3.2. Cơ cấu đội ngũ giỏo viờn Tiểu học tỉnh Lạng Sơn
2.3.2.1. Cơ cấu tỷ lệ giỏo viờn giảng dạy
Đội ngũ giỏo viờn theo quy định tại thụng tư 35 cú định mức biờn chế cụ thể đối với giỏo viờn dạy 1 buổi/ngày (đạt tỷ lệ 1,2) và giỏo viờn dạy 2 buổi/ngày (tỷ lệ 1,5 giỏo viờn). Tỷ lệ giỏo viờn của Lạng Sơn trung bỡnh là 1,3. Hiện nay, theo mục tiờu giỏo dục toàn diện, học sinh tiểu học được học đủ 9 mụn, cỏc mụn đặc thự như thể dục, õm nhạc, mỹ thuật, tin học, ngoại ngữ cú một lực lượng giỏo viờn được đào tạo chuyờn ngành giảng dạy. Số giỏo viờn này cũng được tớnh chung trong tỷ lệ biờn chế của nhà trường, như vậy sẽ cú hiện tượng xảy ra đú là giỏo viờn đặc thự nếu số học sinh, số lớp ớt thỡ định mức giảng dạy sẽ chưa đạt theo quy định, nếu tổ chức dạy học 2 buổi/ngày với nội dung tập trung tăng cường bồi dưỡng Toỏn và Tiếng Việt (cho những trường học sinh dõn tộc thiểu số cũn hạn chế về Tiếng Việt) thỡ những giỏo viờn dạy Toỏn và Tiếng Việt này sẽ cú cường độ dạy học, định mức giảng dạy cao hơn so với giỏo viờn dạy cỏc mụn đặc thự khỏc. Bờn cạnh đú, thực hiện Quyết định số 1400/QĐ –TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng chớnh phủ về việc phờ duyệt “Đề ỏn dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giỏo dục quốc dõn giai đoạn 2008-2020”, cỏc trường tiểu học đang thực hiện lộ trỡnh dạy học Tiếng Anh đại trà cho học sinh tiểu học bắt đầu từ năm học 2010-2011 (4 tiết/tuần) nhưng hiện mới cú 189 giỏo viờn ngoại ngữ, chưa đỏp ứng được thực tiễn đũi hỏi, nhu cầu 2011-2015 cần 280 giỏo viờn và 2016-2020 cần 924 giỏo viờn. Một thực tế hiện đang xảy ra ở cỏc huyện cú nhiều xó khú khăn và đặc biệt khú khăn của Lạng Sơn đú là mụ hỡnh lớp ghộp cũn nhiều, đa số Phũng Nội vụ của huyện khi tớnh biờn chế giỏo viờn thường tớnh theo số đầu lớp trờn cơ sở tớnh tổng học sinh theo quy định khụng quỏ 30 học sinh trờn lớp để phõn bổ tỷ lệ giỏo viờn. Tuy nhiờn, số học sinh của một lớp ghộp tiểu học rất ớt, cú khi chỉ cú 6 em/lớp, vỡ vậy khi tớnh
giỏo viờn cho biờn chế dạy lớp ghộp thường gặp khú khăn, khụng thể đỏp ứng đủ số lượng giỏo viờn dạy lớp ghộp cho cỏc trường tiểu học của một huyện.
2.3.2.2. Cơ cấu theo độ tuổi giỏo viờn
Số lượng giỏo viờn ở độ tuổi trung niờn và cao tuổi cú tỷ lệ nhỏ, số
giỏo viờn trẻ chiếm tỷ lệ lớn. Do đú dẫn đến tỡnh trạng mõu thuẫn về phương phỏp làm việc của một bộ phận thế hệ. Thế hệ trẻ được đào tạo cơ bản, mạnh dạn trong đổi mới phương phỏp dạy nhưng ớt nhiều sẽ bị kỡm hóm bởi sự bảo thủ, làm theo nếp cũ của thế hệ lớn tuổi. Ngược lại, thế hệ cao tuổi cú thõm niờn cụng tỏc, cú kinh nghiệm giảng dạy song lại hạn chế trong việc cập nhật kiến thức và phương phỏp giảng dạy đặc biệt là trong việc thực hiện đổi mới chương trỡnh, nội dung, phương phỏp dạy và học trong giai đoạn hiện nay.
Bảng 2.5: Thống kờ giỏo viờn tiểu học theo độ tuổi 2010
Độ tuổi
Tổng số Dưới 30T 30 - 35 35-40 40-45 45-50 Trờn 50
4852 1227 2085 785 453 218 84
(Nguồn: Sở Giỏo dục và Đào tạo tỉnh Lạng Sơn)
Sau 5 năm nữa số giỏo viờn lớn tuổi nghỉ hưu, số giỏo viờn cũn lại ở độ tuổi trung niờn khỏ nhiều, số trẻ tuyển mới bổ sung thờm tạo sự chờnh lệch khỏ lớn trong kinh nghiệm nghề nghiệp. Điều đú đặt ra cho việc đào tạo, bồi dưỡng cho số giỏo viờn trẻ để họ cú đủ khả năng tiếp nhận và phỏt triển cấp học và đối với giỏo viờn cao tuổi tiếp tục được kiểm tra, đỏnh giỏ, sàng lọc, bồi dưỡng thường xuyờn để đỏp ứng với yờu cầu mới.
2.3.2.3. Cơ cấu đội ngũ theo giới tớnh
Cũng theo số liệu thống kờ năm 2010, trong tổng số 4852 giỏo viờn đứng lớp ở tiểu học cú 3954 nữ, nam 898. Theo đặc điểm của cấp học và yờu cầu cụng tỏc, tỷ lệ này là khụng hợp lý. Nhất là đối với cỏc trường ở vựng cao, vựng khú khăn (Hiện cú 216 trường ở địa bàn vựng khú, 76 trường đặc
hơn 20km) rất cần cú số lượng nhất định là giỏo viờn nam để bỏm trường, bỏm lớp và thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc sẽ thuận lợi hơn so với nữ giỏo viờn (VD: Nếu tỷ lệ giỏo viờn nam cao hơn khi được phõn cụng đồng đều về cỏc trường vựng khú sẽ giỳp giỏo viờn nữ đỡ vất vả trong những cụng tỏc như đến nhà học sinh vận động đi học, làm cụng tỏc điều tra phổ cập giỏo dục…) Điều này liờn quan đến tớnh chất tuyển đầu vào của cỏc trường cao đẳng sư phạm trong thời gian tới nờn chăng cú thờm tiờu chớ lựa chọn tỷ lệ giỏo sinh nam để đỏp ứng sự cõn bằng về giới, đỏp ứng nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay.
2.3.2.4. Cơ cấu đội ngũ theo thành phần chớnh trị
Đội ngũ giỏo viờn trực tiếp đứng lớp của tiểu học cú 2174 Đảng viờn, chiếm tỷ lệ 44,8%. Tỷ lệ này cao hơn khụng đỏng kể so với mức bỡnh qũn tồn tỉnh. Điều này cho thấy cụng tỏc phỏt triển Đảng trong cấp học được quan tõm, đội ngũ cỏc thầy, cụ giỏo đó cú sự phấn đấu, tu dưỡng để được vinh dự đứng trong hàng ngũ của Đảng. Bờn cạnh đú, lực lượng giỏo viờn trẻ chiếm 68,2%, họ là đoàn viờn Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh và đoàn viờn cụng đoàn, họ là những nhõn tố tớch cực trong việc nõng cao chất lượng đội ngũ.
2.3.2.5. Cơ cấu đội ngũ theo thành phần dõn tộc
Trong tổng số 4852 giỏo viờn đứng lớp của tiểu học Lạng Sơn cú 3927 là người dõn tộc thiểu số chiếm 84,1%. Dõn tộc Kinh chiếm tỷ lệ nhỏ 16,9%. Với một tỉnh đụng đồng bào dõn tộc thiểu số thỡ đội ngũ giỏo viờn là người dõn tộc sẽ cú nhiều thuận lợi trong việc tạo mối quan hệ với học sinh và gia đỡnh học sinh, giỳp đỡ cỏc em trong việc đến trường và học tập… Tuy nhiờn, đội ngũ giỏo viờn là người dõn tộc, đặc biệt đang ở cỏc vựng cao, vựng khú khăn của tỉnh cũng sẽ gặp khú khăn trong việc tiếp cận với cỏc phương tiện dạy học mới, khả năng cập nhật tri thức sẽ hạn chế so với giỏo viờn là người dõn tộc Kinh. Như vậy, để tạo nờn mặt bằng chung về chất lượng giỏo dục, cần cú những chớnh sỏch thu hỳt, bồi dưỡng, đào tạo giỏo viờn để lực lượng
giỏo viờn trờn toàn tỉnh cú được sự cõn đối, sự điều chuyển phự hợp đảm bảo chất lượng giảng dạy giữa cỏc vựng miền.