TRIỆU CHỨNG Trâu bò

Một phần của tài liệu Giáo trình Phòng trị bệnh chung cho nhiều loài vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 26 - 30)

Trâu bò

+ Thời gian nung bệnh: 2-4 tuần, vi khuẩn lao trong các hạt bụi nhỏ đƣợc hít vào tận phế nang, nó bám vào trên bề mặt niêm mạc và nhân lên ở đó, hình thành những điểm sơ nhiễm kèm với những bệnh tích lao ở hạch lympho phế quản cùng bên tạo thành phức hệ sơ nhiễm, phức hệ sơ nhiễm phát triển xa hơn nữa hau không; tùy thuộc vào sức đề kháng con vật, nếu sức đề kháng của động vật giảm sút nó sẽ lan truyền đến cơ quan khác theo hạch bạch huyết qua mạch máu làm nhiễm trùng toàn thân, những nốt lao mới chủ yếu là ở trên phổi, thận, gan, lách và những nốt lympho sẽ đƣa đến trƣờng hợp lao hạt kê cấp tính và vi khuẩn sẽ sinh sơi nẩy nổi trên các nốt lao. Hầu hết các trƣờng hợp bệnh lao đều trở thành mãn tính với những ảnh hƣởng giới hạn ở phổi.

+ Động vật bệnh: sốt nhẹ, sốt kéo dài; sáng giảm-chiều tăng, sụt ký, lông dựng, da khô, ho, giảm sản lƣợng sữa.

+ Một số động vật khác bị viêm phế quản phổi mãn tính, khi phổi bị tàn phá rộng trở nên khó thở, khoảng 5% bị cái bị lao có bệnh tích lao ở tử cung, 1-2% có bệnh tích lao ở vú. Nếu bê, nghé bú sữa mẹ có vi khuẩn lao thì có biểu hiện: sƣng hạch lympho sau hầu và những hạch lympho màng treo ruột.

Heo

+ Phức hệ sơ nhiễm đƣợc tìm thấy ở miệng, hầu, những hạch lympho dƣới, hàm trên hoặc những nốt lympho ở ruột hay màng treo ruột.

26

Chó, mèo

+ Biểu hiện: chán ăn, sụt ký, hơn mê, ói mữa, tăng bạch cầu, khi chụp X-quang thấy tràn dịch màng phổi, màng bao tim, cổ trƣớng, tăng sinh bạch cầu.

+ Bệnh khu trú chính: ở phổi và các hạch lympho màng treo ruột, loét ruột, thỉnh thoảng thấy những bệnh tích lao trên thận.

Người

+ Thể ngồi phổi: sƣng hạch cổ, lao sinh dục, tiết niệu, lao xƣơng, lao khớp và viêm màng não.

V. BỆNH TÍCH

Tiến trình phát triển của 1 hạt lao (hạt lao  khối tăng sinh thƣợng bì  đám viêm bã đậu).

Hạt lao: lúc đầu hạt nhỏ, cứng  lao hạt kê; có giới hạn rõ ràng, khó bóc, màu

xám hay màu trắng nhạt, sƣng xung quanh hạt, tổ chức phổi vẫn co giãn đƣợc và khi cắt có tiếng kêu lạo xạo  giai đoạn hạt xám.

+ Các hạt lao này lớn lên bằng hạt đậu xanh, nhân thối hóa biến thành bã đậu màu vàng hay màu trắng đục  giai đoạn hạt vàng.

 Các tổ chức trên có thể khơng phát triển hơn nữa mà bị tổ chức xơ tăng sinh bao bọc  hạt xơ.

Khối tăng sinh thượng bì: các hạt trên tăng sinh bằng quả ổi hay hạt dẻ có

khuynh hƣớng bã đậu hóa hay calci hóa.

Đám viêm bã đậu: đến giai đoạn này các hạt vỡ ra biến tổ chức phổi thành bã

đậu, nát và thấm dịch.

VI. CHẨN ĐOÁN

Chụp X-quang 1 hoặc 2 lần/năm.

Trâu bò: làm phản ứng dị ứng PPD (Purified Protêin Derivative).

Dùng Tuberculline test, dùng chủng: PPDM (mammalian), PPDA (avium). + Trâu bò: tiêm trong da cổ.

+ Heo: trong da sau tai.

27 + Lƣợng tiêm: 2.000-10.000 UI + Lƣợng tiêm: 2.000-10.000 UI

Bị: tiêm 1/3 phía trên cổ, cách xƣơng bả vai 8-10 cm (trƣớc khi tiêm; cạo sạch lông, đo độ dày da, sau khi tiêm 72 giờ đo độ dày da).

+ PPDM: độ dày da sau khi tiêm 72 giờ – độ dày da trƣớc khi tiêm > 3,5mm (+) (*)

2,6 – 3,4mm (?) <= 2,5mm (–)

+ Nếu nghi ngờ: 40-60 ngày sau thử lại, theo tổ chức dịch tể Thế Giới (OIE) > 3mm (+).

+ Để tránh sai số đo ta tiêm 2 loại: PPDM, PPDA.  PPDA = PPDM – PPDA >= 1mm (*)

 Kết hợp (*) (*)  (+).

VII. PHÒNG

Vaccine BCG (Bacillus Calmette Guerin): lúc 3 ngày tuổi. Khơng uống sữa sống

Động vật: trâu bị (1 năm thử test dị ứng 2 lần). Dê, cừu, heo: 1 lần/năm.

 ( + ): loại thải

Ngƣời: PPDS (Seibert)  tiêm trong da mỏng dƣới cánh tay, sau 48 giờ sau đọc kết quả:

+ >= 10mm (+)

+ 5 – 9mm (?) nghi ngờ sau 40-60 ngày sau thử lại. + < 5mm (–): tốt

28

Bài 3. BỆNH DO VIRUS GÂY RA

BỆNH DẠI (RABIES) (RABIES) I. ĐỊNH NGHĨA

BTN cấp tính chung nhiều lồi động vật và ngƣời.

Đặc điểm: gây rối loạn thần kinh bắt nguồn từ não và tủy sống.

Có khắp nơi trên thế giới; chỉ có 3 nƣớc tun bố khơng có dại: Úc, Nhật, New Zealand.

II. CĂN BỆNH

Hình dạng Lyssavirus dƣới kính hiển vi Họ: Rhabdoviridae

Giống: Lyssavirus ARN

Hình viên đạn, có tính hƣớng thần kinh.

 virus này nuôi cấy trên môi trƣờng tế bào thận khỉ gây bệnh tích tế bào đặc hiệu, làm các tế bào co tròn lại, tạo thể vùi trong tƣơng bào  có tên Negri.

Sức đề kháng: sống đƣợc nhiều tuần trong tủ lạnh và nhiều tháng trong đông lạnh.

III. TRUYỀN NHIỄM HỌC

Động vật cảm thụ: động vật máu nóng, lồi có vú cảm thụ mạnh nhất, hiếm khi thấy ở chim.

+ Loài ăn thịt hay mắc bệnh nhất. + Chó nhỏ cảm thụ hơn chó lớn. + Chó 3-12 tháng tuổi cảm thụ nhất. + Dơi cũng truyền bệnh này.

29 Chất chứa căn bệnh Chất chứa căn bệnh

+ Chó: nƣớc miếng (bọt) có thể đến 13 ngày sau khi bệnh nổ ra, sau đó tiếp tục bài thải virus qua nƣớc miếng cho đến chết.

+ 65-70% chó dại bài virus qua nƣớc miếng.

+ Số lƣợng virus trong từng miếng cắn của 1 con chó cũng khác nhau.

+ Ngồi ra: cịn thấy ở não, phổi, tuyến thƣợng thận, bàng quang, dịch hoàn, tuyến nhờn, giác mạc, gai lƣỡi, thành ruột.

+ Dơi: tuyến nƣớc bọt, trong tuyến gian xƣơng bã vai, sữa. Đƣờng xâm nhập

+ Qua vết cắn, vết thƣơng, niêm mạc mắt, những vết cắn gần trung tâm thần kinh bệnh sẽ phát sớm hơn cắn ở chân tay.

Cơ chế sinh bệnh

+ Sau khi xâm nhập qua vết cắn trên da, trên niêm mạc; virus nhân lên tại chỗ cắn, sau đó virus tập hợp quanh đĩa thần kinh, gắn với thụ thể cảm Acetylcholine, xâm nhập vào đầu mút thần kinh vận động cảm giác của thần kinh ngoại biên thông qua bào tƣơng của sợi trục với vận tốc 3nm/phút để vào trung tâm hệ thống thần kinh, vào tủy sống, vào trung ƣơng thần kinh cảm giác làm rối loạn chức năng: thay đổi hành vi, điên cuồng, sợ ánh sáng.

+ Sau đó sẽ ảnh hƣởng đến thần kinh vận động dƣới gây liệt mềm: trể hàm, chảy nƣớc bọt, sợ nƣớc, hôn mê, liệt hô hấp, rồi chết.

+ Giai đoạn đi vào thần kinh trung ƣơng  giai đoạn hƣớng tâm.

+ Sau khi đi vào thần kinh trung ƣơng gây viêm não, virus di trú xuống thần kinh họp sọ nhân lên trong tuyến nƣớc bọt, tuyến tụy, vỏ thận, giai đoạn này  giai đoạn ly tâm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Phòng trị bệnh chung cho nhiều loài vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 26 - 30)