Ancylostoma caninum (giun móc chó mèo)

Một phần của tài liệu Giáo trình Phòng trị bệnh chung cho nhiều loài vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 38 - 39)

- Bệnh Toxocara sp khơng điển hình

1.2 Ancylostoma caninum (giun móc chó mèo)

NGUYÊN NHÂN

Ancylostoma caninum, Ancylostoma brasiliensis, Uncinaria stenocephala là

những giun móc sống trong ruột chó, mèo, khỉ và cả các lồi động vật ăn thịt. Ở ký chủ bình thƣờng tức ở thú, các giun móc này có chu trình phát triển giống nhƣ

Ancylostoma duodenale và Necator americanus ở ngƣời. Khi đi lạc sang ngƣời thì

các ấu trùng giun móc này sau khi xâm nhập qua da khơng có khả năng đi sâu vào trong cơ thể mà chỉ bị quanh quẩn ở mơ dƣới da, tồn tại ở đấy trong nhiều tuẩn lễ, gây hội chứng “larva migrans” ngoài da.

ĐỊA LÝ PHÂN BỐ

Các giun móc này thƣờng gặp ở vùng nhiệt đới. Ngƣời bị nhiễm do tiếp xúc trực tiếp với đất bị nhiễm phân chó, do đó bệnh thƣờng gặp ở những ngƣời làm vƣờn, trẻ em chơi đất cát, ngƣời đi chơi, ngồi bãi biển.

TRIỆU CHỨNG

Ấu trùng thƣờng chui qua những vùng da hở, tiếp xúc với đất cát nhƣ bàn tay, cánh tay, chân, đầu gối, mông,... tạo nên một vết sẩn đỏ rất ngứa. Sau từ vài giờ đến 2-3 ngày, trên da nổi một hoặc nhiều đƣờng gồ ngoằn ngoèo, rất ngứa, kéo dài với tốc độ vài mm đến vài cm mỗi ngày. Có thể có bóng nƣớc nhỏ dọc theo đƣờng hầm, thâm nhiễm bạch cầu và bạch cầu toan tính. Do ngứa, gãi nên sang thƣơng hay bị bội nhiễm. Bệnh tiến triển trong nhiều tuần rồi ngƣng.

CHẨN ĐỐN

Thơng thƣờng thì dựa vào lâm sàng để chẩn đoán, sinh thiết da cho thấy có những u hạt chứa nhiều tế bào đa nhân toan tính, có thể gặp đƣợc ấu trùng nằm giữa u hạt. Bạch cầu đa nhân toan tính trong máu có thể tăng nhƣng khơng đều.

ĐIỀU TRỊ

Điều trị bằng Albendazole; Flubendazole; Thiabendazole. Có thể điều trị tại chỗ bằng đơng lạnh ấu trùng với khí nén Fréon (Cryofluorane) hoặc dùng thuốc mỡ có chứa Landane 1%, kem hexachlorocyclohexan (HCH) thoa lên đƣờng hầm.

38

* Dipylidium caninum

NGUYÊN NHÂN

Dipylidium caninum là một loại sán dải thông thƣờng ký sinh ở chó và mèo

nhƣng có thể gặp ở ngƣời dƣới dạng trƣởng thành trong ruột non, nhất là trẻ em.

D. caninum dài độ vài tấc, có hình giống nhƣ một xâu chuỗi. Ký chủ trung

gian của sán dải này là bọ chét sống ngoại ký sinh trên chó và mèo Ctenocephalides

canis và Ctenocephalides felis. Ấu trùng bọ chét nuốt phải trứng sán, từ đấy phát

triển thành nang sán (cysticercoid). Ba tuần sau, khi bọ chét non chui ra khỏi nhộng thì các nang sán trong bọ chét này có khả năng gây nhiễm nếu bị chó, mèo hoặc ngƣời nuốt.

TRIỆU CHỨNG

Trẻ trong độ tuổi tập đi đơi khi bị nhiễm sán chó. Bệnh hiếm khi gây các triệu chứng ở trẻ nhƣng gây cho cha mẹ chúng lo lắng khi nhìn thấy các đốt sán giống nhƣ hạt bí chuyển động ở hậu mơn hoặc lẫn với phân. Trẻ bị bệnh do ăn phải bọ chét mà ở giai đoạn ấu trùng bọ chét đã ăn phải trứng sán từ các đốt sán. Sán phát triển và trƣởng thành trong 3-4 tuần.

ĐIỀU TRỊ

Điều trị bằng praziquantel có hiệu quả. PHỊNG BỆNH

Phịng bệnh bằng cách rửa tay sạch trƣớc khi ăn, tránh cho chó mèo khơng bị bọ chét ký sinh, dẫn đến nguy cơ nhiễm sán.

Một phần của tài liệu Giáo trình Phòng trị bệnh chung cho nhiều loài vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 38 - 39)