trong q trình thi cơng, biện pháp xử lý vât liệu không đat tiêu chuẩn, chất lượng
1. Biện pháp quản lý chất lượng vât liệu đầu vào
Trên cơ sở các Hợp đồng nguyên tắc mà Nhà thầu đã ký với các đơn vị cung cấp vật tư, cùng với các cam kết cung cấp vật tư đúng chủng loại, chất lượng và đúng tiến độ của các đơn vị cung cấp trong quá trình làm hồ sơ dự thầu, Nhà thầu tiến hành ký Hợp đồng chính thức với các đơn vị cung cấp vật tư. Vì vậy Nhà thầu có sẵn nguồn cung cấp vật tư phục vụ thi cơng cơng trình và chủ động lập kế hoạch dự trù đầy đủ khối lượng vật tư vật liệu đảm bảo cung cấp đầy đủ và đúng tiến độ cho cơng trình.
Chuẩn bị đầy đủ kho, bãi tập kết vật tư theo tiến độ thi công dự án, thuận tiện cho việc vận chuyển cung ứng vật tư trên cơng trường, đảm bảo tính liên tục, ổn định không bị gián đoạn.
Những loại vật liệu chính chủ yếu trước khi sử dụng phải được kiểm định chất lượng. Nếu đạt yêu cầu chất lượng theo hồ sơ Thiết kế và đảm bảo tuân theo quy phạm kỹ thuật thi công và nghiệm thu, được sự đồng ý của kỹ sư Tư vấn giám sát và đại diện chủ đầu tư mới được đưa vào sử dụng.
Các vật liệu khác nhà thầu mua tại địa phương và chở đến cơng trình có đầy đủ giấy tờ chứng chỉ vật liệu... được Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư chấp thuận mới được sử dụng.
2. Biện pháp đảm bảo chất lượng vât liệu tâp kết trong q trình thi cơng
Cơng việc này rất quan trọng để đảm bảo chất lượng cho cơng trình. Tất cả vật tư các loại đều phải được kiểm tra chất lượng trước khi được đưa tới cơng trình và trình cho Chủ đầu tư chứng chỉ kiểm tra chất lượng vật liệu cũng như nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa.
Một số loại vật liệu chính đều phải được thí nghiệm trước khi đưa vào sử dụng như: Bê tông, Cốt thép các loại, Xi măng, Cát, Đá các loại, Nước
Đối với bê tông sử dụng tại cơng trình được đúc mẫu ngay tại cơng trình và được thí nghiệm với 7 ngày tuổi và 28 ngày tuổi (nếu cần thiết sẽ thí nghiệm 14 ngày tuổi ) tại phịng thí nghiệm hiện trường.
Tồn bộ các loại vật tư, vật liệu được kiểm tra chất lượng theo quy định và trình các chứng chỉ chất lượng cho Chủ đầu tư. Chủ đầu tư có quyền chỉ định thí nghiệm kiểm tra thêm chất lượng vật liệu đó. Nếu vật tư đó khơng đạt yêu cầu, Nhà thầu có trách nhiệm loại bỏ và thay bằng loại vật tư khác đạt yêu cầu, chi phí thí nghiệm do Nhà thầu chịu. Nếu ngược lại, chi phí sẽ do Chủ đầu tư chịu.
Một bản lưu mẫu kết quả thí nghiệm được lưu giữ ở văn phịng công trường của Nhà thầu. Bản lưu này được xuất trình bất cứ khi nào có u cầu.
Các vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị cơng trình, thiết bị công nghệ (gọi chung là sản phẩm) phải được kiểm soát chất lượng theo yêu cầu của quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho cơng trình, u cầu thiết kế, quy định của hợp đồng xây dựng và các tài liệu có liên quan.
Kế hoạch và biện pháp quản lý chất lượng cơng trình trong giai đoạn thi cơng xây dựng Dự án bao gồm các nội dung sau:
+ Công tác kiểm tra vật liệu đưa vào sử dụng cho cơng trình được coi trọng hàng đầu và thực hiện thường xun. Cơng việc này do tổ thí nghiệm cơng trình đảm nhận kết hợp với bộ phận quản lý và cung cấp vật tư. Quản lý chất lượng vật liệu, phải được Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, Nhà thầu tổ chức kiểm tra và chấp thuận nguồn của sản phẩm trước khi sử dụng, lắp đặt vào cơng trình xây dựng. Hình thức kiểm sốt chất lượng sản phẩm được quy định như sau:
Đối với các vật liệu xây dựng được khai thác tại mỏ: Chủ đầu tư, tư vấn giám sát, Nhà thầu và nhà thầu cung ứng vật liệu tổ chức điều tra, khảo sát chất lượng và trữ lượng mỏ theo yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn và các tieu chuẩn kỹ thuật có liên quan, kiểm tra định kỳ, đột xuất trong q trình khai thác.
Các bên có liên quan phải thực hiện thí nghiệm, kiểm định chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho cơng trình.
Đối với các sản phẩm vật tư trên thị trường: Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, Nhà thầu kiểm tra xuất xứ, nhóm mẫu sản phẩm, cơng bố sự phù hợp về chất lượng của nhà sản xuất, chứng nhận hợp quy, chứng nhận hợp chuẩn (nếu cần) theo quy định của Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật thương mại và các quy định pháp luật khác có liên quan. Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, Nhà thầu có thể tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất hàng hóa hoặc yêu cầu thí nghiệm kiểm chứng, kiểm định chất lượng hàng hóa khi cần thiết theo thỏa thuận trong hợp đồng. Cơ sở sản xuất, cung ứng hàng hóa, sản phẩm có trách nhiệm cung cấp các chứng chỉ, chứng nhận và các giấy tờ khác có liên quan theo quy định cho Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, Nhà thầu nhằm chứng minh xuất xứ hàng hóa và chất lượng hàng hóa.
Đối với các sản phẩm được chế tạo đúc sẵn cho cơng trình xây dựng theo u cầu của thiết kế: Trường hợp sản phẩm được chế tạo đúc sẵn tại Nhà máy sản xuất cơng nghiệp thì Chủ đầu tư, Tư vấn giám, Nhà thầu kiểm tra chất lượng theo quy định kết hợp với việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất trong quá trình sản xuất.
Trường hợp sản phẩm chế tạo đúc sẵn trực tiếp tại công trường, Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, tổ chức kiểm tra giám sát công tác sản xuất, chế tạo như các công việc xây dựng khác theo quy định hiện hành.
Trong q trình thí cơng thường xuyên thí nghiệm vật liệu theo tần xuất được quy định trong dự án.
* Biện pháp bảo quản vật tư, thiết bị, cơng trình khi có mưa bão:
Khi cơng trình tạm dừng thi cơng, khi có mưa bão Nhà thầu ln có các biện pháp để bảo quản vật liệu, thiết bị cơng trình cụ thể như sau:
Các kho chứa vật tư được thiết kế khung và mái chắc chắn, lắp sẵn các giá cao trên mặt đất từ 1,0 - 1,5m khi có mưa bão sẽ đưa các vật tư khơng chịu nước lên trên giá để tránh hư hỏng.
Đối với các vật tư, vật liệu tập kết tại các bãi ngoài trời, Nhà thầu chuẩn bị sẵn sàng các vật liệu, dụng cụ che phủ như vải bạt để khi mưa bão hay cơng trình tạm dừng thi cơng có thể che phủ ngay.
Khi tạm dừng thi công, Nhà thầu sẽ bố trí các biện pháp để che chắn, bảo quản các vật liệu, các cấu kiện đã thi cơng hồn thành.
Thường xuyên chú ý đến dự báo thời tiết để tổ chức thi công trên công trường khoa học, hợp lý, tránh đào nền, đào móng khi chuẩn bị có mưa, thi cơng đến đâu phải lu lèn hoàn thiện ngay trước khi mưa bão. Khi tạm dừng thi cơng phải có các biển cảnh báo hạn chế các phương tiện đi vào khu vực đang thi công dở dang để tránh hư hỏng các kết cấu cơng trình gây lãng phí khi thi công trở lại.
Tất cả các thi bị thi công phải được di chuyển về vị trí cao giáo, tránh bị sạt lở; Với những thiết bị thi công dưới nước phải được neo đậu, tránh trú cẩn thận.
Tất cả hệ thống thốt nước trên tuyến Nhà thầu sẽ ln chú ý nạo vét đảm bảo sự lưu thơng của dịng chảy, tiêu thốt nước nhanh, tránh ngập úng trên cơng trường.
Khi có mưa bão các vật tư, vật liệu đang sử dụng dở ngồi cơng trường Nhà thầu sẽ đưa về các kho bãi tập trung để có biện pháp che chắn bảo quản một cách tốt nhất.
3. Biện pháp xử lý vât liệu không đat tiêu chuẩn, chất lượng
Nhà thầu chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Chủ đầu tư, Tư vấn thiết kế, Tư vấn giám sát về tất cả các loại vật tư, vật tư, vật liệu khơng phù hợp với u cầu gói thầu, tồn bộ vật tư, vật liệu, thiết bị khơng phù hợp sẽ được chuyển ra ngồi phạm vi cơng trình và thay thế bằng vật tư, vật liệu, thiết bị đảm bảo yêu cầu theo thiết kế cũng như biện pháp thi công.
Vật tư, vật liệu đưa vào cơng trình sử dụng phải được kiểm tra, thí nghiệm, kiểm định theo quy định hiện hành. Đạt yêu cầu trình Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát chấp thuận trước khi đưa vào cơng trình sử dụng.
Kiểm tra, thí nghiệm, đo lường để phát hiện sản phẩm không phù hợp:
+ Trong q trình thi cơng, dựa vào hồ sơ thiết kế, các quy định, các tiêu chuẩn về nghiệm thu vật tư, vật liệu, nghiệm thu các hạng mục công việc cụ thể, dựa vào các ý kiến đóng góp của cán bộ kỹ thuật, công nhân... Nhà thầu sẽ phát hiện các sản phẩm không phù hợp. Sản phẩm khơng phù hợp ở đây có thể là: Vật tư, vật liệu không đúng với quy cách thiết kế hoặc là thành phẩm đã thi công xong nhưng không đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật.
+ Để phát hiện kịp thời, trước khi nhập vật tư vật liệu về cơng trình hoặc trước khi nghiệm thu cơng việc đã hồn thành với Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, Nhà thầu sẽ tiến hành nghiệm thu nội bộ trước.
+ Mọi cán bộ công nhân viên của Nhà thầu đều có trách nhiệm phát hiện sự khơng phù hợp, đề xuất biện pháp xử lý, tham gia các hoạt động khắc phục nhằm nâng cao chất lượng cơng trình.
Giải pháp xử lý theo các mức độ khác nhau của sản phẩm không phù hợp:
+ Khi phát hiện được sản phẩm không phù hợp. Nếu là vật tư, vật liệu đưa vào cơng trình nhưng chưa được thi công, Nhà thầu sẽ kiên quyết loại bỏ, thay thế bằng loại vật tư, vật liệu theo đúng yêu cầu của Hồ sơ thiết kế.
+ Nếu sản phẩm là các vật liệu bán thành phẩm đã thi công xong, Nhà thầu sẽ tiến hành kiểm tra, nghiệm thu nội bộ sau đó trình kết quả lên Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát.
+ Nếu sự sai lệch không đáng kể và khơng ảnh hưởng đến kết cấu cơng trình, Nhà thầu sẽ trình biện pháp khắc phục. Nếu sự khơng phù hợp là lớn, Nhà thầu sẽ kiên quyết dỡ bỏ và thi công lại.