1. Những quy định, quy pham tiêu chuẩn phòng chống cháy, nổ
Nhà thầu tuân thủ chặt chẽ các quy định về phòng chống cháy nổ theo quy định tại văn bảo số 6640/BGTVT-QLXD ngày 23/9/2010, văn bản số 10796/BGTVT-CQLXD ngày 20/12/2012; Luật số 27/2001/QH10 về PCCC để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước và đề cao trách nhiệm của toàn dân đối với hoạt động PCCC; Quyết định số 44/2012/QĐ-TTg là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên, quan trọng, giao lực lượng Cảnh sát PCCC làm nòng cốt cứu nạn cứu hộ đối với các vụ cháy, nổ và các vụ tai nạn, sự cố. Luật số 40/2013/QH13 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2014; Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/9/2014 và thay thế Nghị định số 35/2003/NĐ-CP, ngày 04/4/2003, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCCC và Điều 1 Nghị định số 46/2012/NĐ-CP, ngày 22/5/2012, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCCC.
Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP, ngày 31/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCCC và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC.Thông tư số 66/2014/TT-BCA, gồm: 3 chương, 23 điều và có hiệu lực từ ngày 06/02/2015. Thông tư này thay thế cho Thông tư số 11/2014/TT-BCA, ngày 12/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 35/2003/NĐ- CP ngày 04/4/2003 và Nghị định số 46/2012/NĐ-CP, ngày 22/5/2012, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Chương III Thông tư số 35/2010/TT-BCA, ngày 11/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về cấp giấy phép vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp và hàng nguy hiểm.
2. Các giải pháp, biện pháp, trang bị phương tiện phòng chống cháy, nổ
Tính tốn cơng suất tiêu thu điện và điều tiết thi cơng hợp lý nhằm đảm bảo an tồn cho lưới điện, tránh được cháy nổ, không sử dụng điện quá công suất.
Không mang chất dễ cháy, dễ nổ vào khu vực cơng trường nếu chưa có lệnh của Chỉ huy cơng trường.
Lập bảng nội quy về phịng chống cháy nổ tại nơi làm việc.
Tổ chức bộ phận cán bộ, cơng nhân phịng chống cháy nổ tại cơng trường Tập huấn định kỳ và đột xuất cho lực lượng phòng chống cháy nổ.
Thành lập ban phòng chống cháy nổ do Chỉ huy trưởng công trường làm trưởng ban. Các bộ chuyên trách an tồn, sức khỏe làm phó ban thường trực. Thành lập tổ phịng chống cháy nổ thường trực tại công trường gồm những người được đào tạo có đầy đủ chứng chỉ phịng chống cháy nổ.
Ký hợp đồng với đơn vị phòng cháy chữa cháy chuyên nghiệp tại địa phương gần nhất, về việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ phịng cháy chữa cháy cho cơng trình trong suốt thời gian thi cơng dự án. Định kỳ kiểm tra cơng tác phịng chống cháy, nổ tại cơng trình. Bố trí tổ bảo vệ tại cơng trình và lực lượng ứng chiến khẩn cấp khi có hoả hoạn.
Thực hiện chế độ bảo quản vật tư xe máy, thiết bị theo đúng quy định về phòng chống cháy nổ. Các hệ thống điện của công trường từ trạm biến thế đến các khu vực dùng
điện thường xuyên được kiểm tra. Nếu có nghi vấn đường dây khơng an tồn u cầu kiểm tra, sửa chữa, khắc phục ngay.
Nguồn nước sử dụng để chữa cháy tại cơng trình là nguồn nước lấy từ nguồn nước sông hồ. Nhà thầu sẽ làm bể chứa lưu động tại công trường, sử dụng cho thi công trộn vật liệu và phục vụ cho sinh hoạt, chữa cháy.
Nguồn điện lấy từ trạm biến áp của khu vực. Tất cả các phụ tải như máy trộn, điện ánh sáng được tính cơng suất. Cầu giao tổng được lắp áttômát phù hợp với công suất tổng của các phụ tải, tại các phụ tải phải có cầu giao khi nối vào trục chính, khi các phụ tải sử dụng quá tải cầu giao này sẽ cắt điện. Các cầu giao áttômát khi xẩy ra sự cố sẽ tự động ngắt điện không ảnh hưởng tới trạm biến áp tổng.
Thực hiện nghiêm ngặt chế độ báo động cho lực lượng chữa cháy, gọi điện cho cơng an phịng cháy chữa cháy hoặc báo cho đội phòng cháy chữa cháy nơi gần nhất. Huy động lực lượng công nhân trên công trường cứu chữa và sơ tán vật tư, xe máy, cắt điện, xịt bình bọt đã được dự trữ sẵn trên cơng trường.
Bố trí họng nước, bãi cát dự trữ và một số bình khí CO2 phục vụ công tác cứu hoả, được đặt tại các vị trí phù hợp.
Khơng tổ chức đốt chất thải trong quá trình dọn dẹp, phát quang.
Các vật tư, vật liệu dễ cháy như xăng, dầu, gas được sử dụng cho máy móc thiết bị thi cơng phải được bảo quản tốt đúng nơi quy định.
Trang bị phòng cháy được lắp đặt tại Ban chỉ huy công trường và tại các lán trại của cơng nhân gồm: Bình cứu hỏa mi ni; Bình khí CO2, Cát...
Phương tiện để báo cháy là dùng kẻng
Khi phát hiện cháy phải báo gay cho đội phòng cháy chữa cháy nơi gần nhất của địa phương và những người có nhiệm vụ mới được chữa cháy cịn lại phải ra ngồi khu vục cháy, nổ.
3. Tổ chức bơ máy quản lý hệ thống phòng chống cháy nổ
Sơ đồ tổ chức của Nhà thầu
Nhà thầu thành lập ban phòng chống cháy nổ do Chỉ huy trưởng công trường làm tr- ưởng ban. Các bộ chuyên trách an tồn làm phó ban thường trực
Thành lập các tổ phòng chống cháy nổ tại các mũi thi cơng.
CHỈ HUY TRƯỞNG CƠNG TRƯỜNG CƠNG TRƯỜNG CÁN BỘ PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ Nhân viên phòng cháy chữa cháy các mũi thi công
Liên hệ trực tiếp với với lực lượng cứu hoả và công an cứu hoả địa phương để phối hợp thực hiện
Tại Ban chỉ huy cơng trường phải có nội quy phịng chống cháy nổ:
Cán bộ công nhân viên tham gia làm việc trên công trờng phải chấp hành các quy chế, quy trình kỹ thuật nhằm đảm bảo an tồn về điện, khơng để xảy ra va chạm, chập gây cháy. Không được tự ý đấu điện và sử dụng điện khơng đúng mục đích
Với phương châm phịng hơn chống, cán bộ, cơng nhân thường xuyên được phổ biến nội quy, tuyên truyền, giáo dục, kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở tinh thần nâng cao cảnh giác, tích cực ngăn ngừa và thực hiện tốt pháp lệnh về phòng ngừa và thực hiện tốt pháp lệnh về phòng cháy chữa cháy.
Vật tư, nhiên liệu dễ gây cháy nổ phải để xa lửa, có hàng rào chắn và biển báo cấm, báo nguy hiểm.
Các bình áp lực, bình ơ xy, máy nén khí phải được kiểm định an tồn và được cấp chứng chỉ hoạt động.
Khi có cháy nổ mọi người trên công trường phải tham gia chữa cháy, nổ.
Thường xuyên kiểm tra các thiết bị, cơng cụ phịng chữa cháy nổ. Khơng được sử dụng công cụ, dụng cụ sai mục đích.
Các giải pháp phịng cháy, chữa cháy.
* Những quy định chung:
Không sử dụng điện quá công suất
Không mang chất dễ cháy, dễ nổ vào khu vực cơng trường nếu chưa có lệnh của Chỉ huy cơng trường
Lập bảng nội quy về phòng chống cháy nổ tại nơi làm việc
Tổ chức bộ phận cán bộ, cơng nhân phịng chống cháy nổ tại cơng trường. Tại cơng trường có 1 hoặc 2 cán bộ chuyên trách
Tập huấn định kỳ và đột xuất cho lực lượng phòng chống cháy nổ.
* Trang thiết bị và phương tiện phòng cháy:
Tại mỗi điểm làm việc có nguy cơ xảy ra cháy nổ (ví dụ như hàn, cắt hoặc làm việc tại các vị trí kín có nguy cơ thành khí) Nhà thầu sẽ bố trí bình cứu hỏa dạng thiết bị báo cháy trong q trình làm việc và hai giờ sau khi cơng việc hồn thành.
Phương tiên giao thông cơ giới từ 4 chỗ ngồi trở lên Nhà thầu sẽ bố trí bảo đảm các điều kiện theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước về phịng cháy và chữa cháy.
Có các thùng phuy đựng cát rải rác quanh khu làm việc và cơng trình thi cơng.
Vật tư, nhiên liệu dễ gây cháy nổ phải để xa lửa, có hàng rào chắn và biển báo cấm, báo nguy hiểm.
Các bình áp lực, bình ơ xy, máy nén khí phải được kiểm định an tồn và được cấp chứng chỉ hoạt động.
Khi có cháy nổ mọi người trên công trường phải tham gia chữa cháy, nổ khi có bất cứ đám cháy nào xảy ra tại Cơng trường cho dù đám cháy phát sinh từ đâu.
Thường xuyên kiểm tra các thiết bị, công cụ phịng chữa cháy nổ. Khơng được sử dụng cơng cụ, dụng cụ sai mục đích.
* Giải pháp chữa cháy khi có sự cố.
Cắt điện ngay khi có sự cố cháy
Gọi điện 114 báo chữa cháy (nếu cần). Đồng thời kết hợp với lực lượng PCCC của địa phương nơi gần nhất để khắc phục khi có sự cố xảy ra
Dùng bình chữa cháy, nước, cát và các phương tiện khác nhanh chóng dập tắt đám cháy.