.Phong cỏch nghệ thuật của ThanhThảo biểu hiện qua bài thơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích và bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm đàn ghi ta của lorca (thanh thảo) để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học cho học sinh trung học phổ thông (Trang 37 - 42)

2.1.1.1. Giới thiệu về Thanh Thảo và sỏng tỏc của ụng

Thanh Thảo tờn thật là Hồ Thành Cụng, sinh năm 1946 ở xó Đức Tõn, huyện Mộ Đức, Tỉnh Quảng Ngói. Thanh Thảo tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Hà Nội, sau đú đi bộ đội chiến đấu ở chiến trường miền Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ. Trong giai đoạn này, Thanh thảo đó đúng gúp những bài thơ “nhập cuộc”, mang hơi thở núng bỏng của một chủ nghĩa anh hựng. ễng đại diện cho kiểu nhà thơ-chiến sĩ, vừa cầm sỳng vừa cầm bỳt. Bài thơ đầu tay của Thanh Thảo là bài Thử núi về hạnh phỳc.Từ sau năm 1975,

Thanh thảo khụng ngừng sỏng tỏc và cú nhiều đổi mới. Nhà thơ đó hồ nhập với nhịp sống đương đại, dụng cụng nhiều cho việc đổi mới thơ theo chiều hướng cỏch tõn hiện đại, bắt đầu từ tỏc phẩm Khối vuụng ru-bớch.Thanh thảo

đó xuất bản được nhiều tập thơ, trường ca và cú nhiều bài tiểu luận, phờ bỡnh, tản văn đăng trờn bỏo, tạp chớ trong nước. Năm 1979, Thanh Thảo được nhận giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam (Tập thơ Dấu chõn qua trảng cỏ).

Năm 1996, ụng nhận giải thưởng của Hội đồng văn học quốc phũng an ninh.Năm 2001, ụng được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. Hiện ụng là Phú chủ tịch hội đồng thơ Hội nhà văn Việt Nam và chủ tich Hội văn học nghệ thuật Quảng Ngói.

Những sỏng tỏc tiờu biểu của ụng: Trường ca: Những người đi tới biển(1977), Trẻ con ở Sơn Mĩ(1978), Những nghĩa sĩ Cần Giuộc(1980), Bựng nổ của Mựa xuõn(1982), Đờm trờn cỏt(1983),Khối vuụng ru-bớch(1985), Một trăm mảnh gỗ vuụng(1988), Trũ chuyện với những nhõn vật của mỡnh (2002), Cỏ vẫn mọc (2002)…

Thơ: Dấu chõn qua trảng cỏ (1978), Bạch đàn gởi bạch dương (1987), tàu sắp vào ga (1987), từ một đến trăm (2000), Bến cỏ chiều thu (2002)…

Tiểu luận phờ bỡnh: Ngún thứ sỏu của bàn tay (1995), mói mói là bớ mật (2004)

2.1.1.2. Phong cỏch nghệ thuật của Thanh Thảo

Điểm nổi bật trong phong cỏch thơ Thanh Thảo thể hiện ở sự cảm nhận cỏc vấn đề cuộc sống từ chiều sõu bản chất của sự vật hiện tượng, nờn khước từ lối diễn đạt dễ dói, khuụn sỏo trong thơ. Thơ ụng giàu chất suy tư, triết luận nhưng khụng gũ bú theo trật tự tuyến tớnh của ngụn ngữ và tư duy hiện thực thụng thường mà được thực hiện với nhiều thủ phỏp tõn kỡ của chủ nghĩa siờu thực, tượng trưng, trờn nền của một cấu trỳc thơ linh động, nhằm giải phúng cảm xỳc và suy nghĩ của người đọc, mở rộng trường liờn tưởng, cảm nhận một cỏch tự do, phúng tỳng. Mạch suy cảm trữ tỡnh của thơ Thanh Thảo thường hướng tới những vẻ đẹp tinh thần mà ụng gọi là “chất người” như lũng nhõn ỏi, bao dung, sự trung thực can đảm và tinh thần trượng nghĩa, yờu tự do và giàu nghĩa khớ như Cao Bỏ Quỏt, Nguyễn Đỡnh Chiểu…Thanh Thảo luụn tỡm tũi những cỏch biểu đạt mới, luụn trăn trở tỡm cho mỡnh một hướng đi, một nột riờng trờn con đường sỏng tạo thơ ca. Nhà thơ chủ trương giải phúng cõu thơ, đổi mới cấu trỳc thơ, tăng cường lối thơ tự do, tăng cường tớnh nhạc cho thơ, tớnh biểu trưng của ngụn ngữ thơ. Muốn cuộc sống được cảm nhận và thể hiện ở chiều sõu nờn luụn khước từ lối diễn đạt dễ dói, đào sõu vào cỏi tụi nội cảm, tỡm kiếm những cỏch biểu đạt mới qua hỡnh thức những cõu thơ tự do, giải phúng mọi ràng buộc nhằm mở đường cho một cơ chế liờn tưởng phúng khoỏng, xoỏ những khuụn sỏo bằng những nhịp điệu bất thường, đem đến cho thơ một mĩ cảm hiện đại bằng hệ thống hỡnh ảnh và ngụn từ mới mẻ. Nhà thơ cú kiểu tư duy giàu suy tư, mónh liệt, phúng tỳng trong xỳc cảm và nhuốm màu sắc tượng trưng siờu thực.

2.1.1.3. Phong cỏch nghệ thuật của Thanh Thảo biểu hiện qua bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca

Bài thơ Đàn ghi ta của Lorca in trong tập Khối Vuụng ru bich, xuất bản

1985. Bài thơ lấy cảm hứng từ nhõn cỏch cao đẹp cựng số phận oan khuất của Lorca, người nghệ sĩ Tõy Ban Nha tài hoa, yờu tự do nhưng đó bị chớnh quyền độc tài phỏt xớt giết hại năm 37 tuổi (19-8-1936). Bài thơ là một trong những tỏc phẩm đặc sắc thể hiện phong cỏch thơ Thanh Thảo. Những vần thơ mang màu sắc tượng trưng, siờu thực, cấu tứ phúng tỳng, mạch cảm xỳc tự do, ngụn ngữ mới mẻ đa nghĩa.

Một điểm nổi bật của phong cỏch nghệ thuật Thanh Thảo trong bài thơ đú là sự sỏng tạo hỡnh ảnh. Hỡnh ảnh trong bài được tạo ra bằng bỳt phỏp tượng trưng, siờu thực, bằng sự tổng hợp nhiều mụ thức văn hoỏ nhõn loại, kết hợp giữa những yếu tố hiện thực với cỏc yếu tố tưởng tượng, huyền ảo hoặc hoang đường và cả những yếu tố tụn giỏo: Đường chỉ tay, lỏ bựa..Mặt khỏc

bỳt phỏp tượng trưng và kĩ thuật siờu thực chủ yếu dựng bố cục của màu sắc hỡnh khối và õm thanh, màu sắc: Tiếng ghi ta trũn thiờn về hỡnh ảnh, tiếng ghi

ta dũng dũng mỏu chảy thiờn về kết hợp màu sắc với chuyển động …Kĩ thuật

sỏng tạo hỡnh ảnh trờn đõy lại được chắp cỏnh nhờ cỏi nhỡn siờu thực và tượng trưng trong khi mỗi hỡnh ảnh lại là một giỏn đoạn, vỡ vậy người đọc thơ phải huy động tối đa cỏc giỏc quan và trường liờn tưởng để cảm nhận. Hệ thống hỡnh ảnh mà tỏc giả tạo ra là những hỡnh ảnh cú khả năng gợi mở một bức tranh cuộc sống muụn màu vẻ mà cũng cú sức ỏm ảnh lạ lựng. Với những hỡnh ảnh ẩn dụ, hoỏn dụ giàu ý nghĩa, vừa quen thuộc vừa mới mẻ, độc đỏo, mang dấu ấn của trường phỏi siờu thực: tiếng đàn bọt nước, ỏo choàng đỏ gắt,

vầng trăng chếnh choỏng, yờn ngựa mỏi mũn, đường chỉ tay, dũng sụng, lỏ bựa…Mỗi hỡnh ảnh trong bài thơ là những nột chấm phỏ cú khả năng khơi gợi

liờn tưởng nhiều chiờự, tạo những khoảng lặng, khoảng trống dành cho trớ tưởng tượng, cảm nhận phong phỳ của người thưởng thức. Bờn cạnh đú cũn là những hỡnh ảnh rất siờu thực trong thế giới nghệ thuật của Lorca: Đàn ghi ta,

con ngựa đen, vầng trăng đỏ…vốn là những hỡnh ảnh vẫn miờn man với ngũi

bỳt thơ Thanh Thảo. Cỏi độc đỏo của bài thơ chớnh là ở những thủ phỏp hiện đại mà hỡnh ảnh khụng cầu kỡ xa lạ.

Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, đú cũng là sự sỏng tạo của nhà thơ về thể loại. Với những cõu thơ dài ngắn khụng đều, số lượng từ trong cỏc dũng thơ co dón linh hoạt. Thể thơ tự do giỳp nhà thơ bộc lộ cảm xỳc một cỏch tự nhiờn. Bài thơ đàn ghi ta của Lorca là một bài thơ ngắn. Số từ trong một dũng thơ ớt, cõu ngắn chỉ cú một từ, cõu dài nhất tỏm từ… Nhà thơ đó thoỏt khỏi những ràng buộc về hỡnh thức để biểu hiện tư tưởng, tỡnh cảm một cỏch tự do. Ngũi bỳt Thanh Thảo linh hoạt và hiện đại trong cỏch phõn bố những cõu thơ dài ngắn khụng đều, trong cỏch ngắt nhịp, phối õm, tạo õm hưởng hựng trỏng-trữ tỡnh cho những cõu thơ ngắn tạo sức ỏm gợi. Bài thơ khụng lệ thuộc vào vần nhịp. Cấu trỳc trựng điệp làm cho bài thơ dài thờm ra, ý nghĩa vượt khỏi khuụn khổ, giới hạn của dũng thơ, khổ thơ. Bài thơ khụng viết hoa đầu dũng, khụng cú dấu cõu tạo mạch thơ liờn tục, xõu chuỗi với nhau để nối kết cỏc biểu tượng đầy sức ỏm ảnh. Nghệ thuật kết cấu trong bài thơ cũng là sự cỏch tõn. Thanh Thảo đó cấu trỳc bài thơ theo mạch liờn tưởng tự do. Bài thơ cú cấu trỳc mở với tiếng “li la li la li la” cuối bài.

Khụng chỉ thế bài thơ cũn là sự giao duyờn kỡ thỳ giữa thơ và nhạc, cú sự hợp lưu giữa cấu trỳc thơ và cấu trỳc nhạc. Nhà thơ đó sỏng tạo làm nờn một bài thơ giàu nhạc tớnh thụng qua những yếu tố: Vần, nhịp, từ lỏy, điệp từ, những từ mụ phỏng õm thanh cỏc nốt đàn ghi ta, qua sự kết hợp ngẫu hứng từ ngữ. Tớnh nhạc của bài thơ khụng chỉ phụ thuộc vào cỏch gieo vần mà chủ yếu ở cỏch nhà thơ tổ chức những hỡnh tượng trựng điệp tạo độ luyến lỏy. Vớ như hai chuỗi li la li la ở phần đầu và phần kết của tỏc phẩm khụng chỉ gợi về hỡnh ảnh một loài hoa tớm ngỏt mà chỳng cũn như chuỗi nốt đàn buụng do người đệm đàn lướt qua hàng dõy để kết thỳc phần dạo, đỏnh dấu khoảng ngắt, tạo ra những dư õm thi vị đầy xao xuyến. Nú khụng chỉ do õm vần hay thanh điệu đem lại mà cũn là giai điệu của tõm hồn của trỏi tim đồng điệu trong lớ tưởng

và khỏt vọng. Sự sỏng tạo tớnh nhạc đó khiến bài thơ cú dỏng dấp như một khỳc ca mà cỏi cốt nền cho mạch cảm xỳc suy tưởng xuyờn suốt toàn bài là cỏi chết oan khuất với những diễn biến phũ phàng với niềm tiếc thương vụ hạn của tỏc giả.

Tỏc giả dựng lối kết hợp khỏ phổ biến ở thơ tượng trưng, siờu thực một cỏch nhuần nhị hài hoà để tạo ra cho thơ mỡnh cỏch núi hàm sỳc.Thơ tƣợng

trƣng là một khuynh hướng thơ phỏt triển mạnh vào cuối thế kỉ XI đầu thế kỉ

XX ở Phỏp. Thơ tượng trưng chỳ ý đến mối tương giao cảm giỏc. Thơ tượng trưng đề cao trực giỏc và tớnh nhạc, giữa thơ và nhạc cú sự tương giao. Cỏc nhà thơ tượng trưng quan niệm thơ khụng cần cú hỡnh tượng rừ nột, thơ như một bản hoà õm hỡnh ảnh, mỗi từ trong thơ phải là một nốt nhạc. “Thơ là sự giao động giữa õm thanh và ý nghĩa”-Pụn Va-lờ-ry. Cỏc nhà thơ tượng trưng chỳ ý đến tớnh ỏm gợi, tớnh biểu tượng của thơ. Thơ tượng trưng ớt biểu lộ tỡnh cảm trực tiếp mà dựng biểu tượng như một cấu tạo hỡnh tượng đặc biệt núi lờn những tõm trạng, cảm xỳc của tõm hồn. Cỏc nhà thơ tượng trưng sỏng tỏc chủ yếu dựa trờn trực giỏc. Thơ tượng trưng thường giàu tớnh nhạc, giàu liờn tưởng nhưng khụng dễ nắm bắt, khú thể hiểu theo cỏch thụng thường. Thơ siờu thực là một khuynh hướng thơ hỡnh thành vào những năm đầu thế kỉ XX ở Phỏp. Cỏc nhà thơ siờu thực quan niệm cú hai thế giới: Thế giới hiện thực là thế giới cú thể nhỡn thấy được, sờ mú được. Cũn thế giới siờu thực chỉ cú thể cảm thấy trong giấc mơ, trong tiềm thức ảo giỏc, mờ sảng. Cỏc nhà thơ siờu thực hướng về thế giới vụ thức mà họ cho là một lĩnh vực vụ hạn đối với sự khỏm phỏ sỏng tạo nghệ thuật, một thế giới chỉ cú thể cảm thấy trong giấc mơ, trong tiềm thức, lỳc đóng trớ, thần kinh suy nhược. Khỏm phỏ thế giới ấy, nghệ sĩ sẽ phỏt hiện ra những điều sõu kớn mà thiờng liờng, bớ ẩn mà chớnh xỏc trong cuộc sống con người. Trường phỏi siờu thực đề cao cỏi ngẫu hứng, chỳ trọng việc ghi chộp cỏi lướt qua trong đầu. Trường phỏi siờu thực hướng tới cỏch viết tự do tuyệt đối cho cảm hứng tuụn trào. Cỏc nhà thơ siờu thực thường kết hợp những yếu tố siờu hỡnh, hoặc tạo nghịch lớ, cấu trỳc phi logic hoỏ, tạo bất

ngờ. Thơ siờu thực thường hướng về địa hạt của vụ thức, tõm linh với những mụ tớp giấc mơ, ảo giỏc, những hỡnh ảnh thần bớ.Trong bài thơ Đàn ghi ta của

Lorca cú những kết hợp đầy ngẫu hứng nhưng cũng đầy dụng ý đó tạo ra lối

diễn đạt phúng tỳng, nhưng lại ấn tượng, độc đỏo khơi gợi trớ tưởng tượng , liờn tưởng phong phỳ ở người đọc. Như “tiếng đàn-bọt nước; tiếng ghi ta – nõu; giọt nước mắt vầng trăng…” Tỏc giả đó kết hợp những hỡnh ảnh với hỡnh ảnh, õm thanh với sắc màu khiến chỳng vốn quen thuộc mà lại trở thành mới lạ và ấn tượng. Vớ như “Giọt nuớc mắt vầng trăng”giữa chỳng khụng cú quan hệ từ nào. Nhưng cũng chớnh vỡ thế làm gia tăng nghĩa cho hỡnh ảnh và lời thơ. Chỳng cú thể được hiểu “giọt nước mắt và vầng trăng (quan hệ đẳng lập; giọt nước mắt với vầng trăng (quan hệ song song); giọt nuớc mắt như vàng trăng(quan hệ so sỏnh); giọt nước mắt của vầng trăng (quan hệ sở hữu), giọt nước mắt là vầng trăng (quan hệ đồng nhất). Như vậy cú thể thấy lối kết hợp độc đỏo làm cho người đọc hiểu rằng hỡnh ảnh thơ là sự giao hoà của cỏc làn nghĩa ấy (Tỏc giả Chu Văn Sơn)

Ngụn ngữ thơ trong bài mới mẻ, gợi cảm, giàu tớnh tạo hỡnh, tỡnh biểu cảm, tớnh nhạc. Bài thơ ngắn nhưng đó kết hợp nhiều dạng thức ngụn ngữ. Cú những ngụn từ giản dị, đời thường, cú những ngụn ngữ ước lệ, tượng trưng tạo khụng khớ cổ kớnh, phiờu bồng (tiếng ghi ta, ỏo choàng đo gắt, yờn ngựa,

vầng trăng chếnh choỏng...). Cú những từ hàm chứa nhiều tầng bậc ý nghĩa (li la li la, những tiếng đàn bọt nước…). Nhà thơ bộc lộ sự tinh nhạy, tài hoa

trong khả năng võn dụng và phối ghộp từ tạo ra ngụn ngữ thơ khụng chỉ mới mẻ mà cũn gợi cảm…Bài thơ Đàn ghi Ta của Lorca là một bài thơ thể hiện

rừ nột phong cỏch nghệ thuật của Thanh Thảo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích và bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm đàn ghi ta của lorca (thanh thảo) để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học cho học sinh trung học phổ thông (Trang 37 - 42)