.Những bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích và bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm đàn ghi ta của lorca (thanh thảo) để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học cho học sinh trung học phổ thông (Trang 93 - 114)

Những cõu hỏi dẫn dắt, định hướng cho học sinh khi phõn tớch, bỡnh giỏ cần được giỏo viờn chỳ ý. Nhất là những cõu hỏi phỏt sinh trong giờ dạy học, cần được gọt giũa để trỏnh những cõu hỏi thừa, những cõu hỏi khụng hay. Bởi chỳng làm giảm đi tớnh thẩm mĩ của giờ dạy.

Cỏch thức phõn tớch, bỡnh giỏ đó cụ thể nhưng trong khi giảng cần linh hoạt. Trỏnh hiện tượng chi tiết nghệ thuật đặc sắc nào cũng được giỏo viờn định hướng, dẫn dắt theo cựng một kiểu. Bởi điều ấy sẽ làm giảm đi sự sinh động, hấp dẫn của bài dạy.

Giỏo viờn cần chuẩn bị kĩ bài dạy để lời giảng của giỏo viờn trờn lớp khụng bị vấp, khụng cú từ thừa, cõu thừa. Nếu khụng dễ gõy phản cảm.

Bài giảng thơ trữ tỡnh nờn giọng giảng của giỏo viờn nờn nhẹ nhàng, xỳc động, trỏnh núi to, gõn giọng (giỏo viờn trẻ hay mắc), giỏo viờn cũng cần tế nhị trước những lời phỏt biểu khỏc nhau của học sinh.

Phõn tớch, bỡnh giỏ khụng mới trong dạy học tỏc phẩm văn chương. Đề tài hướng phõn tớch, bỡnh giỏ vào những chi tiết nghệ thuật đặc sắc để bồi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ cho cỏc em học sinh nờn phõn tớch cỏc chi tiết nghệ thuật cần sõu sắc nhằm làm nổi bật cỏi hay, cỏi đẹp. Bỡnh giỏ làm cho những cỏi hay, cỏi đẹp trở nờn xỳc động trong tõm hồn cỏc em.

KẾT LUẬN

Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong một tỏc phẩm văn học cú vai trũ quan trọng, chỳng biểu hiện cho sự sỏng tạo độc đỏo của người nghệ sĩ, chỳng hội tụ, tập trung những giỏ trị nội dung tư tưởng của tỏc phẩm. Việc xỏc định, phõn tớch và bỡnh giỏ được chỳng là cụng việc khụng thể thiếu trong giờ dạy học tỏc phẩm văn chương. Cụng việc ấy cú thể đem đến những rung cảm thẩm mĩ, những cảm xỳc thẩm mĩ cho học sinh. Tất cả gúp phần tạo nờn một giờ dạy khụng chỉ đem đến cho học sinh những kiến thức lớ thỳ mà cũn là giờ học thăng hoa của những cảm xỳc nhõn văn cao đẹp.

Dựa trờn những cơ sở lớ luận, luận văn đó tiến hành việc phõn tớch và bỡnh giỏ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ Đàn ghi ta của Lorca

nhằm bồi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ cho học sinh Trung học phổ thụng. Từ đú đề xuất một số nội dung và biện phỏp bồi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ cho cỏc em trong quỏ trỡnh dạy học bài thơ núi riờng và khi dạy cỏc tỏc phẩm văn chương núi chung.

Cựng với sự phỏt triển của xó hội mụn Văn trong nhà trường phổ thụng cũng đứng trước yờu cầu của sự đổi mới với những mục tiờu mới về trớ tuệ và nhõn cỏch của người học. Những nội dung và biện phỏp đó đề xuất trong luận văn là những đúng gúp nhất định cho hoạt động dạy học tỏc phẩm văn chương trong nhà trường đạt được những mục tiờu mới, giỳp người học khụng chỉ được rốn luyện tư duy mà cũn được bồi dưỡng tõm hồn nhõn cỏch.

Biện phỏp phõn tớch, bỡnh giỏ đối với hoạt động cảm thụ tỏc phẩm văn chương khụng phải mới lạ, những chi tiết nghệ thuật đặc sắc là một khỏi niệm quen thuộc. Những biện phỏp bồi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ cho học sinh được đề xuất là sự lồng ghộp hoạt động phõn tớch và bỡnh giỏ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc vào những hoạt động khỏc của quỏ trỡnh khỏm phỏ và cảm thụ tỏc phẩm nhằm đạt được nhiều mục tiờu trong đú cú mục tiờu bồi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ cho học sinh. Như vậy đúng gúp của luận văn chớnh là sự chỳ tõm sử dụng, tổ chức những phương phỏp quen thuộc, những khỏi niệm quen

thuộc để làm nổi bật đặc trưng bản chất nghệ thuật của giờ dạy học tỏc phẩm văn chương, khộo lộo tổ chức chỳng để bồi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ cho học sinh. Những điều đú cú vẻ như rất bỡnh thường nhưng với giờ dạy học tỏc phẩm văn chương thỡ đõy là những điều rất quan trọng mà nhiều giỏo viờn khụng chỳ ý đến, hoặc thực hiện một cỏch sơ sài khiến mụn Văn trong nhà trường khụng nhận được lũng yờu mến của học sinh, vỡ thế khụng thể cú được tớnh toàn diện, triệt để trong việc giỏo dục cỏc em.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giỏo Dục và Đào Tạo. Tõm lớ học đại cương, 1995

2. Bộ giỏo dục và Đào tạo. Giao tiếp sư phạm. Nxb Giỏo Dục, 2001.

3. Bộ giỏo dục và đào tạo. Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng mụn Ngữ

Văn lớp 11. Nxb Giỏo Dục Việt Nam, 2010.

4. Bộ Giỏo Dục và Đào Tạo. Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn mụn Ngữ Văn

lớp 11. Nxb Giỏo Dục, 2007.

5. Bộ Giỏo Dục và Đào Tạo. Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn Ngữ

Văn. Nxb Giỏo Dục, 2006.

6. Bộ Giỏo Dục và Đào Tạo. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mụn Ngữ Văn 12. Nxb Giỏo Dục Việt Nam, 2010.

7. Lờ Thị Tỳ Anh. Lời đề từ trong “Đàn ghi ta của Lor-ca”, Tạp chớ VH

& TT số T6, 2009.

8. Lờ Huy Bắc (chủ biờn). Trọng tõm kiến thức Ngữ văn12, NXB ĐH

Quốc gia Hà Nội, 2008.

9. Nguyễn Văn Bớnh (chủ biờn). Thẩm bỡnh tỏc phẩm ngữ văn 12, NXB Giỏo dục, 2008.

10. Nguyễn Phan Cảnh. Ngụn ngữ thơ, NXB Văn húa thụng tin Hà Nội,

2001.

11. Cao Hữu Cụng- Mai Tổ Lõn. Nghệ thuật ngụn ngữ thơ Đường. Nxb

Văn Học, 2000.

12. Đại học Quốc Gia Hà Nội. 50 năm văn học Việt Nam sau cỏch mạng

thỏng 8. Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1996.

13. Đặng Hiến. Dạy văn, Học Văn. Nxb Đại Học Sư Phạm, 2005.

14. Đỗ Văn Khang. Mĩ học đại cương. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà

Nội, 2008.

15. Hà Minh Đức. Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại. Nxb Khoa học xó hội, 1974.

17. Hồ Ngọc Đại. Tõm lớ học dạy học. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội,

2000.

18. Khoa ngữ văn Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội. Hợp tuyển cụng trỡnh nghiờn cứu. NXB Giỏo Dục, 2001.

19. Lờ Văn Dƣơng - Lờ Đỡnh Lục, Mĩ học đại cương. Nxb Giỏo Dục,

2002.

20. Lờ Văn Hồng, Tõm lớ học lứa tuổi và tõm lớ học sư phạm. Hà Nội,

1995.

21. Lờ Xuõn Lớt, Cảm nhận và phờ bỡnh văn học. Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội, 2000.

22. Nguyễn Văn Long - Ló Nhõm Thỡn (đồng Chủ biờn). VHVN sau

1975- Những vấn đề nghiờn cứu và giảng dạy, Nxb Giỏo dục, 2006.

23. Nguyễn Đăng Mạnh. Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn. Nxb Giỏo Dục, 2002.

24. Nguyễn Đăng Mạnh. Nhà văn Việt Nam hiện đại chõn dung và phong

cỏch. NXB Văn học, 2003.

25. Cao Tố Nga. Vài suy nghĩ về hệ thống cõu hỏi trong bài giảng văn trờn

tinh thần đổi mới, Tạp chớ Ngụn ngữ số 12, 2001.

26. Nguyễn Đức Quyền- Nguyễn Hồng Võn. Những bài văn đạt giải Quốc gia. NXB Giỏo Dục, 2003.

27. Nguyễn Đức Quyền. Xuõn Diệu Thơ và Lời Bỡnh. Nxb Thanh Niờn,

2001.

28. Nguyễn Khắc Phi. Thơ văn cổ Trung Hoa- Mảnh đất quen mà lạ. Nxb

Giỏo Dục, 1999.

29. Nguyễn Thanh Hựng. Đọc –Hiểu tỏc phẩm văn chương trong nhà trường. Nxb Giỏo Dục, 2008.

30. Nguyễn Thanh Hựng.Hiểu văn dạy văn. Nxb Giỏo Dục, 2000.

31. Nguyễn Viết Chữ. Phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn chương trong

32. Nhiều tỏc giả. Thiết kế bài dạy ngữ văn trung học phổ thụng. NXB

Giỏo Dục, 2008.

33. Nhiều tỏc giả. Nõng cao kĩ năng làm bài văn nghị luận. Nxb Giỏo Dục,

2005.

34. NXB Chớnh trị Quốc Gia. Giỏo trỡnh Mĩ học Mỏc- Lờnin, 2008)

35. P.M.IACỐP XƠN. Đời sống tỡnh cảm của học sinh. Nhà xuất bản văn

hoỏ, 1991.

36. Phan Trọng Luận Và Trần Đỡnh Sử. Hướng dẫn thực hiện chương trỡnh, sỏch giỏo khoa lớp 12 mụn Ngữ Văn. Nxb Giỏo Dục, 2008.

37. Phan Trọng Luận. Phương phỏp dạy học văn. Nxb Đại học Quốc Gia

Hà Nội, 2001.

38. Phƣơng Lựu- Trần Đỡnh Sử. Lớ luận văn học. Nxb Giỏo Dục, 2002.

39. Chu Văn Sơn, Thơ, điệu hồn và cấu trỳc, NXB Giỏo dục, 2007.

40. Trần Đỡnh Sử. Lớ luận phờ bỡnh văn học. Nxb Hội Nhà Văn, 1996.

41. Trần Đỡnh Sử. Một số vấn đề thi phỏp học hiện đại. Bộ giỏo dục và

Đào tạo vụ giỏo viờn Hà Nội, 1993.

42. Vũ Dƣơng Quỹ. Những ấn tượng văn chương. Nxb Giỏo Dục, 2003.

43. Vũ Dƣơng Quỹ. Những ỏng văn hay trong trường phổ thụng. Nxn

Giỏo Dục, 2008.

44. Thanh Thảo. Mói mói là bớ mật, NXB Lao động, 2004.

PHỤ LỤC

GIÁO ÁN THAM KHẢO SỐ 1

ĐÀN GHI TA CỦA LORCA

Thanh Thảo

“ Khi tụi chết hóy chụn tụi với cõy đàn ghi ta”

Ph.G.Lor-ca

A. Mục tiờu bài học:

Về kiến thức : Giỳp học sinh hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hỡnh tượng Lor-ca trong cảm xỳc va suy tư đa chiều vừa sõu sắc vừa mónh liệt của tỏc giả. Đồng thời cảm nhận được vẻ đẹp độc đỏo trong hỡnh thức biểu đạt mang phong cỏch tượng trưng.

Về kỹ năng : Rốn luyện cỏch đọc thơ và cảm thụ thơ đặc biệt là thơ tượng trưng.

Về tư tương thỏi độ: Cú quan niệm đỳng về nghệ thuật chõn chớnh. Cú cỏi nhỡn đa diện và sõu sắc về giỏ trị của con người.

B. Phƣơng tiện thức hiện:

Sỏch giỏo khoa , sỏch giỏo viờn, giỏo ỏn. Mỏy chiếu.

C. Cỏch thức tiến hành:

Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu văn bản : - hiểu về nhà thơ Thanh Thảo và cuộc đời bi trỏng của Lor-ca từ đú hiểu cỏc hỡnh ảnh giàu giỏ trị biểu trưng cho cuộc đời và số phận Lor-ca.

D. Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Ổn định lớp: sĩ số….

2. Kiểm tra bài cũ:

Cõu 1. Điền từ đỳng vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: Dữ dội và dịu ờm

…khụng hiểu được mỡnh Súng tỡm ra tận bể

(Súng – Xuõn Quỳnh) A. Súng B. Sụng

Cõu 2: Nờu ý nghĩa hỡnh tượng súng trong bài thơ Súng của Xuõn Quỳnh?

Đỏp ỏn: Cõu 1: B

Cõu 2: Súng được khắc hoạ cụ thể, sinh động diễn tả tinh tế mà sõu sắc trạng thỏi tõm hồn của người phụ nữ đang yờu.

3. Bài mới:

Dẫn vào bài: Chỳng ta đó biết Tõy Ban Nha là đất nước xinh đẹp nổi tiếng với những trận đấu bũ tút, với chàng hiệp sĩ Đụn Kihụtờ của nhà văn Xộc van tộc. Và giờ học hụm nay chỳng ta lại được biết đến nhà thơ vĩ đại, một thiờn tài lớn của Tõy Ban Nha: Ph.G.Lor-ca qua sự đồng cảm của nhà thơ Thanh Thảo trong “Đàn ghi ta của Lor-ca”.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt

HS đọc Tiểu dẫn

Nờu những nột chớnh về nhà thơ Thanh Thảo?

I. Giới thiệu chung

1. Nhà thơ Thanh Thảo a. Vài nột về cuộc đời:

- Tờn thật Hồ Thành Cụng sinh năm 1946 ở Quảng Ngói.

- Tốt nghiệp khoa Văn trường ĐH Tổng Hợp ụng vào Nam tham gia chiến đấu. - Là phú chủ tịch Hội đồng thơ Việt Nam, chủ tịch Hội đồng thơ tỉnh Quảng Ngói. - Được tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật.

Thơ Thanh Thảo cú gỡ dỏng chỳ ý? b. Sự nghiệp - Tỏc phẩm tiờu biểu: + Dấu chõn qua trảng cỏ (1978) + khối vuổng Ru bớch (1985) + Từ một đến một trăm (1988) ….

- Nội dung chớnh : sự trăn trở, suy tư về cỏc vấn đề thời đại và xó hội.

- Nghệ thuật: cỏch tõn trong xu hướng đào sõu vào cỏi tụi nội cảm tim kiếm cỏch diễn đạt mới.

Đọc phần chỳ giải thứ 2 trang 163(SGK) và trỡnh bày sự hiểu biết của em về Lor-ca?

GV bổ sung: Với tài năng và tư tưởng của mỡnh Lorca được nhõn dõn yờu mến cũn chế độ độc tài truy sỏt ụng.

2. Nhà thơ Ph.G.Lor-ca:

- Là nhà thơ lớn của Tõy Ban Nha thế kỉ XX. ụng là chiến sĩ đấu tranh cho tự do và cỏch tõn nghệ thuật Tấy Ban Nha. Sinh năm 1898 mất năm 1936 do bố lũ Phrăng- cụ giết.

- Tờn tuổi của Lor-ca trở thành một biểu tượng, là ngọn cờ tập hợp cỏc nhà văn hoỏ Tõy Ban Nha và trờn thế giới chiến đấu chống chủ nghĩa phỏt xớt, bảo vệ phỏt triển văn hoỏ dõn tộc và văn minh nhõn loại.

Lời đề từ là thành phần nằm ngoài văn bản của một tỏc phẩm

3. Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”

thường viết sau tiờu đề, nhằm hướng người đọc vào ý đồ nghệ thuật của tỏc giả hoặc tư tưởng của tỏc phẩm, khơi nguồn cảm hứng cho tỏc giả sỏng tạo

Với hiểu biết đú em cú cảm nhận gỡ về lời đề từ của bài thơ ?

Một cỏch hiểu khỏc : Lorca khụng ai chịu số phận như mỡnh trong chế độ độc tài đú.( Gợi ý truyện Chử Đồng Tử, di chỳc của Bỏc Hồ trước lỳc mất)

năm 1979, in trong tập “Khối vuụng Ru bớch” xuất bản năm 1985. Tập thơ đỏnh dấu những đổi mới ,cỏch tõn trong thơ của Thanh Thảo.

b. í nghĩa nhan đề: Đàn ghi ta là nhạc cụ truyền thống của Tõy Ban Nha (vỡ thế nú cũn được gọi là Tõy ban cầm). Ở đõy đàn ghi ta là biểu tượng cho thơ ca của Lor-ca :

“ghi ta bần bật khúc- khụng thể nào dập tắt” (Ghi ta khúc- Lor-ca)

.

c. í nghĩa lời đề từ: Lời đề từ là một cõu thơ của Lor-ca “khi tụi chết hóy chụn tụi với cõy đàn ghi ta” (Ghi nhớ- Lor-ca). - Thể hiện sự đắm say của Lor-ca với nghệ thuật.

- Là sự khơi nguồn, dẫn dắt cảm xỳc mónh liệt của Thanh Thảo khi viết “Đàn ghi ta của Lor-ca”.

d. Thể loại : thơ tự do mang phong cỏch thơ siờu thực tượng trưng.

HS Đọc văn bản và xỏc định bố cục.

II. Đọc - Hiểu văn bản.

Gv giới thiệu khỏi quỏt về thơ tượng trưng. - Phần 1: 8 dũng đầu - Phần 2: 10 dũng tiếp - Phần 3: 4 dũng tiếp - Phần 4: 9 dũng cuối Đọc 8 dũng thơ đầu .

Núi đến thơ tượng trưng là núi đến những hỡnh ảnh giầu sức ỏm ảnh, giàu ý nghĩa tượng trưng. Hóy liệt kờ những hỡnh ảnh mà theo em cú khả năng gợi liờn tưởng mang ý nghĩa tượng trưng về Tõy Ban Nha về Lor-ca? í nghĩa của chỳng?

2. Đọc - Hiểu chi tiết:

a. 8 dũng thơ đầu: Hỡnh ảnh Lor-ca trờn nền văn hoỏ Tõy Ban Nha.

- Sự tương giao giữa cỏc giỏc quan: + Thị giỏc và thớnh giỏc

Âm thanh và hỡnh ảnh tiếng đàn - bọt nước

> bọt nước mong manh nhưng khụng thể mất

> Thơ Lor-ca mong manh nhưng khụng thể tiờu diệt.

+ Thị giỏc và cảm giỏc vầng trăng - chếnh choỏng yờn ngựa - mỏi mũn

> gợi trạng thỏi cụ độc trong khụng gian rộng và thời gian về đờm.

Gợi hỡnh ảnh Lor-ca: một nghệ sĩ yờu tự do, phúng khoỏng nhưng đơn độc. + Thị giỏc và liờn tưởng:

“ ỏo choàng đỏ gắt” – gợi những vừ sĩ đấu bũ tút dũng cảm

-- gợi đấu trường Tõy Ban Nha đang sục sụi đấu tranh giữa khỏt vọng dõn chủ và nền chớnh trị độc tài,

giữa khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật và nền nghệ thuật già nua.

“hỏt nghờu ngao”- gợi sự vụ tư, khụng ý nghĩa.

Gợi thực trạng đất nước Tõy Ban Nha đương thời.

- nhạc điệu :li-la li-la li- la: hoa ly và cỳ vờ ghi ta‟.

Túm lại: Đoạn thơ là một ru bich thơ với những sắc màu khỏc nhạu :

Hỡnh ảnh nghệ thuật giầu sức biểu cảm Cỏc từ lỏy

Cõu thơ dài , ngắn

Sự mụ phỏng õm thanh tiếng đàn

Tất cả làm nổi bật hỡnh ảnh Lor-ca - nghệ sĩ tài hoa phúng khoỏng, luụn ụm ấp khỏt vọng cỏch tõn sỏng tạo nghệ thuật, đấu tranh vỡ nờn dõn chủ, nhưng rõt cụ đơn trờn hanh trỡnh ấy.

Những hỡnh ảnh nào gợi nờn cỏi chết của Lor-ca?

GV bổ sung.

Mở rộng, liờn hệ tới một số sỏng tỏc của Lo rca : Ghi ta khúc, ghi nhớ

b. 10 dũng tiếp: Sự hy sinh của Lor-ca

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích và bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm đàn ghi ta của lorca (thanh thảo) để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học cho học sinh trung học phổ thông (Trang 93 - 114)