Biện phỏp phõn tớch, bỡnh giỏ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích và bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm đàn ghi ta của lorca (thanh thảo) để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học cho học sinh trung học phổ thông (Trang 55 - 69)

2.1.2 .Chủ đề tư tưởng của bài thơ

2.3. Biện phỏp phõn tớch, bỡnh giỏ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của

sinh THPT trong quỏ trỡnh dạy học

2.3.1.Thực trạng dạy học bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca dưới gúc nhỡn phõn tớch và bỡnh giỏ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc để bồi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ cho học sinh THPT

Tỏc phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca như đó trỡnh bày trong phần lớ do chọn đề tài: Đõy là một tỏc phẩm hay mới được đưa vào trong chương trỡnh SGK phổ thụng lớp 12. Tỏc phẩm được coi là khú dạy và khú học vỡ sự sự mới lạ trong hỡnh thức nghệ thuật của tỏc phẩm. Nhiều những vấn đề của tỏc phẩm cũn xa lạ với cỏch cảm cỏch nghĩ khụng chỉ của học sinh mà cũn của cả giỏo viờn.

Về phớa giỏo viờn: Xuất phỏt từ thực tế bản thõn cũng là một giỏo viờn dạy Ngữ Văn, đó được tập huấn về sự đổi mới trong dạy học Ngữ văn do sở tổ chức ngay những năm đầu khi tỏc phẩm được đưa vào chương trỡnh SGK lớp 12, đồng thời thụng qua những cuộc trao đổi rỳt kinh nghiệm và học tập chuyờn mụn với cỏc đồng nghiệp, cũng như xuất phỏt từ thực tế dạy học bài thơ của bản thõn, người viết cú những nhận xột như sau về thực trạng dạy học bài thơ dưới gúc nhỡn phõn tớch và bỡnh giỏ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc để bồi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ cho học sinh THPT:

Giỏo viờn THPT khi đứng trước tỏc phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca nhỡn

chung họ phải đối mặt với những khú khăn: Những hiểu biết hạn chế về chủ nghĩa tượng trưng siờu thực trong thơ ca, những hiểu biết cũn cú hạn về Lor- ca và thế giới nghệ thuật cũng như những cỏch tõn sỏng tạo trong thơ ụng…Nhỡn chung những giỏo viờn đó dạy bài thơ này khi được hỏi: Họ cú

thấy hài lũng về tiết dạy khụng? Giờ dạy cú thành cụng khụng? Rất nhiều giỏo viờn trả lời là khụng. Nhiều giỏo viờn vẫn cảm thấy thiếu một cỏi gỡ đú, vẫn thấy chưa cảm nhận và làm rừ được hết cỏi hay cỏi đẹp trong tỏc phẩm. Qua những lần dự giờ đồng nghiệp trong trường đang cụng tỏc cú đến 80 % giỏo viờn triển khai bài dạy theo kiểu diễn xuụi, suy diễn, dựa nhiều vào kiến thức trong sỏch giỏo khoa, tài liệu hướng dẫn. Phần lớn tiết dạy ấy cú tớnh ỏp đặt kiến thức, giải thớch kiến thức trong bài. Bài dạy cú khi rất nặng nề vỡ ụm đồm kiến thức. Cú khi rối vỡ phõn tớch lặp. Cú khi lan man khụng rừ mục đớch và khụng đỳng nội dung tư tưởng. Cú những tiết dạy giỏo viờn thấy hài lũng thỡ đú cũng là những giờ dạy làm mạch lạc, hệ thống những kiến thức trong bài theo một trỡnh tự để học sinh dễ nắm bắt. Giỏo viờn chỳ trọng tỡm chủ đề, tỡm bố cục, chia đoạn, tỡm ý…Nhỡn chung rất nhiều giỏo viờn cũn loay hoay, lỳng tỳng để làm sao cho học sinh hiểu tỏc phẩm vỡ thế việc bồi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ cho cỏc em thụng qua hoạt động phõn tớch và bỡnh giỏ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong bài hầu như ớt được giỏo viờn chỳ ý. Thụng qua việc tỡm hiểu những giỏo ỏn về bài thơ của đồng nghiệp trong trường cụng tỏc, người viết nhận thấy giỏo ỏn chủ yếu chỳ tõm vào hoạt động nhận thức (rất quan trọng nhưng chưa đủ với một giờ dạy học tỏc phẩm văn chương nghệ thuật). Trong bài dạy giỏo viờn cú sử dụng biện phỏp phõn tớch nhưng rất chung chung , khụng chỉ ra và làm rừ sự độc đỏo của chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Nhiều Gv thiờn về phõn tớch nội dun hoặc phõn tớch tràn lan cỏc chi tiết nghệ thuật dẫn đến sự quỏ tải kiến thức. Nhiều thiết kế khụng sử dụng hoạt động bỡnh giỏ vỡ thế giờ dạy khụ khan, nhàm chỏn.

Với học sinh khi học tỏc phẩm này ,rất nhiều em cảm thấy khú hiểu. Cỏc em vẫn thụ động trong khi học tỏc phẩm, thụ động trong việc tiếp thu kiến thức. Sự chủ động, sỏng tạo của học sinh khụng được phỏt huy. Nhiều em được hỏi cỏc em cho biết khụng hiểu hoặc hiểu rất ớt về bài thơ nờn cỏc em khụng thấy cỏi hay cỏi đẹp của tỏc phẩm vỡ thế hoạt động dạy học vẫn chỉ mang tớnh hỡnh thức là chủ yếu. Cỏc em chuẩn bị bài ở nhà rất chống đối, sơ

sài, qua quýt. Cú những em lắp ghộp kiến thức đọc được từ chỗ nọ sang chỗ kia tạo ra sự khập khiễng. Trong giờ học cỏc em cú phõn tớch nhưng cũn rời rạc, hầu hết cỏc em khụng chỳ ý đến cỏc chi tiết nghệ thuật đặc sắc mà phõn tớch chung chung. Nhiều em chưa biết phõn tớch, làm chưa tốt phương phỏp phõn tớch. Trong một lớp học rất hiếm học sinh biết bỡnh giỏ. Phần lớn học sinh lơ mơ về những khỏi niệm chi tiết nghệ thuật đặc săc, điểm sỏng thẩm mĩ. Bờn cạnh những thực trạng trờn cũn cú những giỏo viờn say sưa tõm huyết với nghề nghiệp luụn tỡm tũi những cỏch dạy học nhằm đem đến cho học sinh những kiến thức bổ ớch và bồi dưỡng tõm hồn nhõn cỏch cho cỏc em.. Cũn cú những học sinh yờu thớch văn chương ham học hỏi, mong muốn hiểu biết và cảm nhận đỳng về tỏc phẩm. Tuy nhiờn nhỡn chung sau một số năm bài thơ được dạy trong nhà trường cũn rất nhiều những vấn đề đỏng quan tõm, nghiờn cứu để cho việc dạy học bài thơ núi riờng và cỏc tỏc phẩm văn học núi chung đến được với tấm lũng yờu mến của học sinh, để cỏc em thấy học văn thự sự cần thiết cho sự phỏt triển con người.

2.3.2. Biện phỏp bồi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ cho học sinh THPT trong quỏ trỡnh phõn tớch và bỡnh giỏ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca

Để cú thể bồi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ cho cỏc em thỡ hoạt động phõn tớch và bỡnh giỏ cần được thực hiện sõu sắc, kĩ lưỡng để làm nổi bật lờn cỏi hay cỏi đẹp của chi tiết nghệ thuật. Thụng qua hai hoạt động này GV phải giỳp cho học sinh cảm nhận được cỏi hay, cỏi đẹp của hỡnh thức nghệ thuật và nội dung ý nghĩa của chi tiết, cỏi đẹp của thiờn nhiờn, con người, đất nước, của hỡnh tượng nghệ thuật, của những cảm xỳc cao thượng trong tỏc phẩm. Phương phỏp phõn tớch và bỡnh giỏ là hai trong số rất nhiều phương phỏp của hoạt động chiếm lĩnh cảm thụ văn chương. Vỡ thế nội dung và biện phỏp bồi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ cho học sinh THPT trong quỏ trỡnh phõn tớch và bỡnh giỏ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca sẽ là

dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ cho cỏc em. Vậy phõn tớch thế nào? Bỡnh giỏ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc ra sao để bồi dưỡng được cảm xỳc thẩm mĩ cho cỏc em? Luận văn hướng đến một số biện phỏp:

+Đọc và phỏt hiện những chi tiết nghệ thuật đặc sắc: Yờu cầu học sinh đọc thầm và đọc diễn cảm bài thơ. Cụng việc này rất quan trọng bởi “Con

đường đi vào tỏc phẩm nhất thiết phải từ đọc, gắn liền với việc đọc. Đọc phải là một hỡnh thức hoạt động cú tớnh chất đặc thự của nhận thức về văn học”.

Như vậy đọc rất quan trọng với hoạt động cảm thụ tỏc phẩm văn chương và cảm thụ chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Mục đớch của hoạt động này để cỏc em hiểu và cảm nhận chi tiết nghệ thuật đặc sắc ở nhiều mức độ từ đơn giản đến phức tạp, từ hiểu nụng đến hiểu sõu. Đọc để suy ngẫm để khỏm phỏ vẻ đẹp, thấy được cỏi hay của chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Khi lắng mỡnh với chi tiết nghệ thuật như vậy trớ tưởng tượng, khả năng tư duy của cỏc em được kớch thớch tớch cực, trường liờn tưởng cỏc em được rộng mở. Khi đú cỏc em cũn lắng nghe đuợc tõm hồn mỡnh, cảm xỳc của riờng mỡnh và nhập thõn vào những cỏi hay, cỏi xỳc động, cỏi đẹp của chi tiết. Hơn thế hoạt động đọc như vậy giỳp cỏc em cú thời gian tự phõn tớch, cắt nghĩa chi tiết nghệ thuật. Hoạt động này tạo điều kiện cho học sinh chủ động tớch cực trong hoạt động học tập của bản thõn. Và giỳp cho quỏ trỡnh phõn tớch chi tiết nghệ thuật đặc sắc cú hiệu quả. Đọc diễn cảm sẽ là sự nhập thõn vào tỏc phẩm núi lờn những xỳc động, những tõm tư của hỡnh tượng trữ tỡnh vỡ thế nú cú khả năng khơi dậy cảm xỳc và rung động thẩm mĩ cho cỏc em. Giỏo viờn sẽ hướng dẫn học sinh đọc đỳng từng khổ thơ trong bài: Đoạn thơ đầu tiờn lấp lỏnh hỡnh tượng Lor- ca trờn hành trỡnh kiếm tỡm cỏi đẹp, cụng lớ, tự do vỡ thế đọc với giọng trang trọng và ngữ điệu chia sẻ, phảng phất nỗi buồn. Đoạn thơ thứ hai là những bàng hoàng về cỏi chết bất ngờ, bi phẫn của Lor-ca vỡ thế đọc nhịp điệu trầm lắng, giọng điệu xút xa. Đoan thơ tiếp là cảm xỳc bay bổng, dõng trào khi núi về tiếng đàn nhiều trạng thỏi cung bậc nờn đọc với giọng nhanh, mạnh, gấp gỏp. Những khổ thơ cuối nhịp chậm, giọng xút xa, chia sẻ, dàn trải, xa xụi.

Trước khi tiến hành phõn tớch và bỡnh giỏ, Gv yờu cầu học sinh phỏt hiện những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong bài bằng những cõu hỏi định hướng bỏm sỏt vào chủ đề tư tưởng để tỡm và xỏc định: Khi tỡm hiểu chủ đề đồng cảm và ca ngợi Lor-ca người chiến sĩ dũng cảm, người nghệ sĩ tài hoa Gv yờu cầu học sinh xỏc định chi tiết nghệ thuật đặc sắc bằng những cõu hỏi:

Hỡnh tượng Lor-ca -một người nghệ sĩ tài hoa được Thanh Thảo khắc họa bằng những chi tiết nghệ thuật đặc sắc nào? (Học sinh sẽ xỏc định những chi

tiết khắc họa tiếng đàn của Lor-ca: Những tiếng đàn bọt nước/tiếng ghi ta trũn bọt nước/ tiếng ghi ta rũng rũng mỏu chảy/ li la li la/tiếng ghi ta nõu/ tiếng ghi ta lỏ xanh biết mấy. GV sẽ yờu cầu học sinh xỏc định trong số những chi tiết ấy đõu là những chi tiết độc đỏo: Cỏc em hóy thảo luận theo bàn để xỏc định

tiếng đàn của Lor-ca độc đỏo thụng qua những chi tiết nghệ thuật đặc sắc nào? (Trong số những chi tiết ấy thỡ chi tiết: “những tiếng đàn bọt nước/

tiếng ghi ta rũng rũng mỏu chảy” là những chi tiết đem lại nhiều ấn tượng về

sự độc đỏo mới lạ hơn cả, chỳng chớnh là những chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Những cõu hỏi phỏt hiện sẽ được Gv sử dụng trong quỏ trỡnh dạy học bài thơ. Học sinh sẽ dựa vào kiến thức đó soạn bài, những hiểu biết về tỏc phẩm, những ấn tượng ban đầu để xỏc định được những chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Dựa vào chủ để tư tưởng, với sự hướng dẫn của Gv cỏc em sẽ xỏc định được cỏc chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong bài.

+Phõn tớch vẻ đẹp ở phương diện hỡnh thức của một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Trước tiờn GV yờu cầu học sinh suy nghĩ và cảm nhận về chi tiết nghệ thuật đặc sắc ở phương diện hỡnh thức. Cụng việc này là bước khởi đầu cho hoạt động phõn tớch bỡnh giỏ được hiệu quả. Cỏc em sẽ tớch cực, chủ động suy nghĩ, cỏc em sẽ lưu giữ lại những ấn tượng ban đầu về chi tiết nghệ thuật, mặc dự đú cú thể là những ấn tượng thoỏng qua nhưng cú ý nghĩa quan trọng trong hoạt động cảm thụ vẻ đẹp của chi tiết, của bài thơ. Đú sẽ là một trong những nhõn tố kớch thớch sự phỏt triển của những cảm xỳc thẩm mĩ trong tõm hồn cỏc em. Với những yờu cầu vớ dụ: Em hóy đọc thầm và suy

nghĩ để cảm nhận vẻ đẹp của hỡnh thức nghệ thuật trong chi tiết “những tiếng đàn bọt nước?

Gv yờu cầu và trợ giỳp cho học sinh phõn tớch sõu sắc và kĩ lưỡng sự độc đỏo trong hỡnh thức nghệ thuật riờng biệt của một số chi tiết nghệ thuật. Cỏc em lần lượt phõn tớch từng khớa cạnh nhỏ trong hỡnh thức nghệ thuật của chi tiết. Cỏc em phõn tớch chỳng một cỏch cụ thể, soi chiếu vẻ đẹp của chỳng ở nhiều gúc độ và đặt chỳng trở lại trong hệ thống để cảm nhận vẻ đẹp bao quỏt nhất, để thấy chỳng thực sự là những chi tiết độc đỏo được nhà thơ sỏng tạo cỏch tõn. Thụng thường khi phõn tớch để làm nổi bật vẻ đẹp về phương diện hỡnh thức của chi tiết nghệ thuật thỡ chi tiết đú phải được xõy dựng bằng nhiều yếu tố nghệ thuật, nhiều biện phỏp để tạo nờn chi tiết độc đỏo. Vỡ vậy chi tiết này thường tồn tại dưới dạng cõu thơ, dũng thơ. ..Giỏo viờn yờu cầu hướng dẫn học sinh phõn tớch vẻ đẹp đú của chi tiết bằng những yờu cầu, cõu hỏi: “những tiếng đàn bọt nước”-chi tiết nghệ thuật này cú hỡnh thức nghệ thuật độc đỏo, em hóy phõn tớch và chứng minh điều đú.(GV định hướng: Tỏc

giả kết hợp õm thanh với hỡnh ảnh chuyển động, kết hợp ấn tượng thị giỏc và ấn tượng của thớnh giỏc, kết hợp giữa cỏc hỡnh ảnh cú tớnh biểu tượng với nhau. Nhưng giữa chỳng lại khụng cú mối tương đồng. Đú là cỏch kết hợp đầy ngẫu hứng mang màu sắc tượng trưng siờu thực.). Hóy phõn tớch vẻ đẹp của chi tiết “tiếng đàn như cỏ mọc hoang” ở phương diện hỡnh thức? (đõy là

chi tiết nghệ thuật độc đỏo với nghệ thuật so sỏnh đặc biệt so sỏnh giữa õm thanh với hỡnh ảnh vốn chẳng cú nột tương đồng,nhưng lại cú mối tương giao, hỡnh ảnh thơ giàu tớnh chất biểu tượng, cõu thơ giàu chất suy tưởng của nghệ thuật tượng trưng, siờu thực, lối thơ khụng viết hoa đầu dũng gợi nhiều suy cảm). Học sinh được yờu cầu phõn tớch kĩ lưỡng và sõu sắc những đặc sắc trong hỡnh thức nghệ thuật như vậy sẽ giỳp cỏc em cú được cỏi nhỡn toàn diện, cảm nhận được vẻ đẹp của sự sỏng tạo trong hỡnh thức nghệ thuật riờng biệt của chi tiết. Nếu khụng phõn tớch sõu, kĩ, việc phõn tớch chỉ diễn ra qua loa sẽ khiến cho học sinh khụng hiểu sự sỏng tạo của Thanh Thảo trong cỏch tõn đổi

mới ở phương diện hỡnh thức thụng qua cỏc chi tiết nghệ thuật. Và hơn thế cỏc em rất dễ diễn xuụi ý thơ, hoặc chỉ tập trung làm nổi bật những biểu hiện nội dung tư tưởng của chi tiết nghệ thuật đặc sắc.

+Yờu cầu học sinh phõn tớch cỏi hay về phương diện nội dung của một số chi tiết nghệ thuật sặc sắc. Cú những chi tiết nghệ thuật bộc lộ vẻ đẹp của nú ở nội dung phong phỳ, giàu ý nghĩa . Cụng việc của Gv là hướng dẫn, yờu cầu và trợ giỳp cho học sinh phõn tớch nhằm chỉ ra cỏi hay sự phong phỳ trong nội dung biểu hiện của chi tiết nghệ thuật đặc sắc: Tiếng đàn ghi ta trong bài thơ được đặc tả như thế nào qua chi tiết “những tiếng đàn bọt nước”?Hs phõn tớch chi tiết bằng cỏch tỡm hiểu cụ thể từng hỡnh ảnh, hỡnh

tượng trong chi tiết: tiếng đàn, bọt nước theo những suy nghĩ và cỏch giải thớch thụng thường, quen thuộc phự hợp với nếp cảm nếp nghĩ của học sinh về hỡnh ảnh (tiếng đàn bọt nước trong tự nhiờn, bọt nước tạo thành do tỏc động bờn ngoài vào mặt nước, do sự sụ đẩy của những lớp súng hoặc do vận động từ tầng sõu đỏy nước, nú xuất hiện và tan biến liờn tục, nhanh chúng)

Sau đú yờu cầu học sinh liờn tưởng đến ý nghĩa biểu tượng của hỡnh ảnh (Đú

là một hỡnh ảnh thị giỏc gợi cỏi mong manh hữu hạn, cỏi phự du trụi nổi. Cũng như õm thanh tiếng đàn, ở ý nghĩa vật chất là tồn tại trong khoảng khắc thời gian vang lờn rồi tan biến. Cũng như đời người, sinh ra rồi mất đi. Đõy là liờn tưởng đầu tiờn lạ lựng, gợi nhiều ỏm ảnh, mang những dự cảm khụng lành. Nhưng õm thanh hiện lờn trong trẻo, mỏt lành. Hỡnh tượng thơ biểu tượng cho thế giới nghệ thuật của Lo rca với những cỏch tõn sỏng tạo. Biểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích và bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm đàn ghi ta của lorca (thanh thảo) để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học cho học sinh trung học phổ thông (Trang 55 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)