.1Giới thiệu phần tử

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị tàu Contatner B17 đi sâu nghiên cứu hệ thống điều khiển chân vịt mũi (Trang 27 - 31)

Trang 1:

Q0 : Aptomat cấp nguồn cho toàn hệ thống. P1 : ampe kế.

K1,K2 : là các tiếp điềm của contactor cấp nguồn cho động cơ thực hiện theo chiều thu và thả.

K3,K4,K5,K6 : các tiếp điểm của các contactor dùng để thay đổi tốc độ động cơ. T3 máy biến áp hạ áp.

F5,F6,F7,F8 : là các cầu chì. G2 : cầu chỉnh lưu.

27

M1 :động cơ thực hiện. Y1: phanh điện từ. E1: cuộn sấy. R1: nhiệt điện trở. Trang 2:

T2 : máy biến áp hạ áp 440/230V. H1 : đèn báo nguồn của hệ thống. B-S1 : nút dừng sự cố.

M1 : cảm biến nhiệt.

G1 : bộ biến đổi nguồn xoay chiều thành 1 chiều cấp cho các đầu vào của PLC. Q1,Q2,Q3 : các aptomat cấp nguồn cho các đầu vào PLC.

Trang 3,4:

B : tay trang điều khiển. S5: cơng tắc hành trình.

B-S4 : cơng tắc lựa chọn chế độ điều khiển. BS3 : tay trang điều khiển.

S7,S8 : công tắc lựa chọn chế độ thu thả neo. Trang 5:

A1 (load cell) : cảm biến lực căng. A12 : bộ biến đổi dòng sang áp. Trang 6:

K1,K2,K3,K4,K5,K6,K10,K12 là các contactor.

3.2.2. Nguyên lý hoạt động:

- Chuẩn bị hệ thống:

S5(trang 4) cơng tắc hành trình có hai vị trí.Vị trí thứ nhất cặp tiếp điềm đóng,hệ thống làm việc ở chế độ tời quấn dây.Vị trí thứ hai tiếp điểm mở,hệ thống làm việc chế độ neo. Xét động cơ làm việc ở chế độ neo.

Đóng Q0(2/1)cấp nguồn cho hệ thống.

Q5(2/2) đóng cấp nguồn cho bộ biến đổi nguồn G1,contactor K0,và bộ cảm biến nhiệt độ M1.

Ban đầu động cơ chưa hoạt động,cảm biến nhiệt độ làm việc nhận tín hiệu nhiệt độ thấp,cấp nguồn cho K13(5/2),K13 có điện đóng tiếp điểm (13-14)(6/5),cấp tín hiệu vào chân I1.11 của PLC .Tín hiệu ra PLC chân(9-10) trang 10-10 cấp nguồn cho cuộn sấy làm việc.

Khi động cơ được cấp điện thì K12 có điện cấp từ chân Q2.6 (trang 7.11) .K12 có điện đóng tiếp điểm 1-2và 3-4 (trang 1) cấp điện cho cuộn phanh .cuộn phanh có điện lập tức giải phóng trục động cơ.Khi trục động cơ giải phóng thì tín hiệu ra từ Q2.5 của PLC cấp

28

điện cho K10 (trang 7) đồng thời K12 mất điện,các tiếp điểm 1-2 và 3-4 của K10 (trang1) sẽ duy trì cho phanh mở thơng qua bộ giảm dịng VDR.Khi K10 có điện mở tiếp điểm 33-34 (10/10) cắt điện cuộn sấy.

- Quá trình điều khiển:

Bằng cách ấn nút S8(8/5), tín hiệu thu neo được cấp vào chân I1.13(9/5) của PLC,tín hiệu ra của PLC tại chân Q2.0 cấp điện cho K1(3/7) có điện.K1 có điện đóng tiếp điểm K1(5/1) sẵn sàng cấp nguồn cho động cơ hoạt động ở chế độ thu neo.

Có 3 chế độ điều khiển thu thả neo:

a.chế độ điều khiển bằng tay: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bật cơng tắc B-S4 sang vị trí điều khiển chế độ bằng tay(manual) tiếp điểm B-S4 (3-4) (7/4) đóng, gửi tín hiệu điều khiển ở chế độ bằng tay đến chân I1.4 của PLC. Tiến hành bật tay trang điều khiển B-S3 sang vị trí thứ nhất bên thu,tiếp điểm (2b-2a) đóng lại,gửi tín hiệu tới chân I1.0 của PLC,tín hiệu ra đưa tới chân Q2.2 cấp nguồn cho K3 (6/7),K3 có điện đóng tiếp điềm K3(5/1) cấp nguồn cho động cơ khởi động ở chế độ Y.

Động cơ khởi động và làm việc ổn định trong vịng 5s,ta bật tay trang B-S3 sang vị trí thứ 2,tiếp điểm 4b-4a(5/4) đóng,gửi tín hiệu tới chân I1.2 của PLC.Lúc này PLC sẽ xử lí cắt tín hiệu đầu ra tại chân Q2.2 K3 sẽ mất điện, đồng thời cấp tín hiệu ra chân Q2.3 cấp điện cho K4(7/7),K4 có điện đóng các tiếp điểm của nó,cấp nguồn cho K5(13/7).Khi đó các tiếp điểm K4,K5 (trang 1) đóng lại cấp nguồn cho đơng cơ chuyển sang hoạt động ở chế độ YY . Động cơ gia tốc và làm việc ổn định ở tốc độ 2,ta đưa tay trang điều khiển B-S3 về vị trí (5a-5b)(6/4) đóng,gửi tín hiệu tới chân I1.3 của PLC.PLC sẽ xử lí cắt tín hiệu tại đầu ra chân Q2.3,K4 mất điện,K5 cũng mất điện,các tiếp điểm của K4,K5 đảo trạng thái.Đồng thời cấp tín hiệu đầu ra tại Q2.4,cấp điện cho K6(8/7).K6 đóng các tiếp điểm của nó (7/1) cấp điện cho đơng cơ hoạt động ở chế độ ∆,động cơ gia tốc và làm việc tốc độ 3.

b.chế độ điều khiển từ xa:

Bật công tắc B-S3 sang chế độ REMOTE

Bằng cách điều khiển tương tự chế độ bằng tay ta có thể điều khiển thu thả neo tại vị trí khác trên cabin.

c.chế độ điều khiển tự động:

Ở chế độ này PLC sẽ điều khiển sự hoạt động của động cơ thông qua cảm biến lực căng A11(trang6).Cảm biến lực căng sẽ cảm biến được từ 0 - 313KN và biến đổi thành dịng từ 4 đến 20mA.Tín hiệu dịng gửi tới A12 (7/6) biến đổi thành áp từ 0 - 10V gửi vào chân U1(lAW6) cửa khối A0 của PLC.

Tại chế độ auto 1 động cơ sẽ tự gia tốc và làm việc 20÷60% tải dưới sự điều khiển của PLC.Động cơ làm việc ổn đinh trong chế độ auto1 PLC sẽ xác định các điều kiện và cho động cơ làm viêc chế độ auto 2 từ 40÷120% tải.

29

3.2.3.Các chế độ bảo vệ và báo động:

- Bảo vệ ngắn mạch: toàn bộ mạch điều khiển được bảo vệ ngắn mach bởi cầu chì F1,F2,F3.Phanh điện từ được bảo vệ bởi F5,F6,F7,F8.

-Bảo vệ quá tải cho mạch động lực:

Trong các cuộn dây stator của động cơ lai nhà chế tạo đặt một điện trở cảm biến nhiệt R1.Khi động cơ bị q tải hay vì một lí do nào đó mà nóng lên q mức cho phép(155 độ C) thì lúc đó điện áp đặt lên R1(2.6) giảm đột ngột,lúc đó điện áp đặt lên cuộn hút của rơle K13 đủ để đóng tiếp điểm K13(5.6) lại cấp tín hiệu quá tải vào chân I1.11 của PLC.PLC sẽ xư lí và cấp tín hiệu ra chân Q0.3, đ èn B-115(9.8) sáng báo động cơ bị quá tải.

- Bảo vệ khi tay điều khiển thay đổi tôc độ,chiều quay đột ngột: PLC sẽ được lập trình để bảo vệ cho động cơ khi tay điều khiển thây đổi tốc độ một cách đột ngột.Giả sử khi tay điều khiển khởi động cơ ngay sang tốc độ 3 thì quá trình thay đổi tốc độ vẫn phải xảy ra tuần tự trải qua tốc độ 1 và tốc độ 2 sau một thời gian gia tốc.Và quá trình ngược lai xảy ra tuần tự.Khi tay điều khiển từ bên nâng chuyển sang bên hạ thì quá trình cũng phải xảy ra tuần tự.

30

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị tàu Contatner B17 đi sâu nghiên cứu hệ thống điều khiển chân vịt mũi (Trang 27 - 31)