Lớp Cốt truyện Nhân vật Ngôn ngữ Ngƣời kể chuyện Độc thoại nội tâm Bút pháp miêu tả Không gian, thời gian Điểm nhìn 8 Có dạy Có dạy Có dạy Khơng dạy Khơng dạy Khơng dạy Khơng dạy Khơng dạy 11 Có dạy Có dạy Có
dạy Có dạy Có dạy Có dạy Có dạy Có dạy Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy, các u cầu của chƣơng trình về đọc hiểu văn bản cùng thể loại ở lớp sau vừa nhắc lại, vừa thêm vào so với lớp trƣớc - đòi hỏi sự đa dạng, phong phú hơn về các yếu tố thẩm mĩ cần tiếp nhận và tạo lập, mức độ cao hơn về nhận thức, cảm thụ của HS đối với từng yếu tố thẩm mĩ của thể loại. Nói cách khác, việc đọc truyện ở các lớp trên có mức độ khó hơn, phức tạp so với lớp dƣới. Do đó việc dạy học đọc hiểu cùng một chủ đề ở các khối lớp là khác nhau. Nhƣ vậy, trong quá trình đọc hiểu ở trƣờng trung học, năng lực CTVH của HS cũng đƣợc nâng dần lên. Đánh giá sự phát triển năng lực này ở ngƣời học, ngƣời dạy nên đặt trong sự so sánh năng lực của HS ở lớp trên so với lớp dƣới.
1.1.6. Biểu hiện của năng lực cảm thụ văn học của học sinh qua đọc truyện Việt Nam hiện đại giai đoạn 1930-1945. Nam hiện đại giai đoạn 1930-1945.
Căn cứ vào biểu hiện của năng lực CTVH và đặc điểm của truyện Việt Nam hiện đại giai đoạn 1930-1945 đã trình bày ở trên, chúng tơi thấy năng lực CTVH của HS qua đọc truyện Việt Nam giai đoạn này đƣợc biểu hiện nhƣ sau:
- Đoc diễn cảm truyện.
- Nhận biết và phân tích đƣợc một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học trong truyện: phân tích đƣợc tính đa nghĩa của ngơn từ trong truyện. Nhận biết và phân tích đƣợc một số yếu tố của truyện nhƣ: không gian thời gian, câu chuyện, nhân vật, ngƣời kể chuyện, điểm nhìn, sự kết nối giữa lời ngƣời kể chuyện, lời nhân vật.... Thể hiện đƣợc quan điểm cá nhân khi tranh luận về những tình huống có vấn đề mà GV đặt ra trong q trình đọc hiểu truyện.
- Phân tích đƣợc các chi tiết tiêu biểu, đề tài, sự kiện, nhận vật và mối quan
hệ của chúng trong tính chỉnh thể của truyện; nhận xét đƣợc những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung của truyện. Phân tích và đánh giá đƣợc chủ đề, tƣ tƣởng, cảm hứng chủ đạo của ngƣời viết thể hiện qua truyện; phát hiện đƣợc các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ truyện.
- Vận dụng đƣợc kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và hiểu biết về tiếng Việt, về lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét đánh giá truyện và phong cách tác giả. Phân tích đƣợc ý nghĩa hay tác động của truyện trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thƣởng thức, đánh giá của cá nhân đối với văn học và cuộc sống. Viết đƣợc đoạn văn thuyết minh về tác giả/ tác phẩm trong chủ đề đọc hiểu hoặc viết đƣợc đoạn văn nghị luận phân tích, đánh giá về giá trị của truyện, thể hiện đƣợc cảm xúc, nhận thức của cá nhân về vấn đề đặt ra trong truyện.
- Sử dụng đƣợc ngôn ngữ kết hợp với các phƣơng tiện phi ngôn ngữ khác để thể hiện cách hiểu về truyện và thể hiện ý tƣởng thẩm mĩ một cách sáng tạo, có chọn lọc, phù hợp với truyện đã học.
Những biểu hiện trên chính là căn cứ để chúng tôi đề xuất các biện pháp nhằm phát triển năng lực CTVH cho các em khi dạy học về chủ đề này.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Mục tiêu dạy học truyện Việt Nam hiện đại giai đoạn 1930-1945 trong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2006 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2006
Truyện Việt Nam hiện đại trong chƣơng trình Ngữ văn 11 hiện nay có các tác phẩm/đoạn trích sau đƣợc học chính khóa: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người
tử tù (Nguyễn Tuân) , Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng), Chí Phèo
(Nam Cao) và các bài đọc thêm: Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh), Vi hành
(Nguyễn Ái Quốc), Tinh thần thể dục (Nguyễn Cơng Hoan). Có thể nói chủ đề này có vị trí quan trọng trong chƣơng trình Ngữ văn 11 hiện hành.
CTGDPT môn Ngữ văn (2006) xác định mục tiêu dạy học truyện Việt Nam hiện đại cho HS lớp 11nhƣ sau: “hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật: sự đa dạng của nội dung và phong cách; các cảm hứng sáng tác lãng mạn, hiện thực, trào phúng; ý nghĩa nhân văn; nghệ thuật tả cảnh, tả ngƣời”, “hiểu một số đặc điểm cơ bản của các thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945”, “biết cách đọc - hiểu một tác phẩm hoặc một đoạn trích tự sự hiện đại theo đặc trƣng thể loại”[3, tr.123].
Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (tập 1) cũng đặt ra yêu cầu cần đạt cho từng văn bản cụ thể nhƣ sau:
“Hai đứa trẻ - Thạch Lam
- Cảm nhận đƣợc tình cảm xót thƣơng của Thạch Lam đối với những con ngƣời sống nghèo khổ, quanh quẩn và sự cảm thông trân trọng của nhà văn trƣớc mong ƣớc của họ về một cuộc sống tƣơi sáng hơn.
- Thấy đƣợc một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua một truyện ngắn trữ tình...”[7, tr.94].
“Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân
- Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp của hình tƣợng nhân vật Huấn Cao, qua đó hiểu đƣợc quan điểm thẩm mĩ của nhà văn Nguyễn Tuân.
- Hiểu đƣợc nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, tạo khơng khí cổ xƣa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình”[7, tr.107].
“Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng
- Qua đoạn trích thấy đƣợc bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thƣợng lƣu” thành thị những năm trƣớc cách mạng tháng Tám năm 1945 và nghệ thuật trào phúng đặc sắc của Vũ Trọng Phụng”[7, tr.122].
“Chí Phèo - Nam Cao
- Hiểu đƣợc những nét chính về con ngƣời, về quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính, tƣ tƣởng chủ đạo và phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
- Hiểu và phân tích đƣợc các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó thấy đƣợc giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm.
- Thấy đƣợc một số nét về nghệ thuật của tác phẩm nhƣ điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngơn ngữ nghệ thuật...”[7, tr.137].
Nhƣ vậy, ta có thể thấy quy định của chƣơng trình cịn chung chung, các mục tiêu chƣa đƣợc diễn đạt theo định hƣớng phát triển năng lực, chủ yếu quan tâm tới nội dung kiến thức mà ngƣời học phải thu nhận đƣợc sau chủ đề này. Đặc biệt Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2006) chƣa đƣa ra yêu cầu về năng lực CTVH.
1.2.2. Thực trạng dạy học truyện Việt Nam hiện đại giai đoạn 1930-1945 cho học sinh lớp 11 ở trường Trung học phổ thông hiện nay sinh lớp 11 ở trường Trung học phổ thơng hiện nay
Để có thêm cơ sở thực tiễn về vấn đề nghiên cứu, chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát PPDH và kiểm tra đánh giá năng lực CTVH của HS lớp 11 hiện nay ở một số trƣờng THPT thuộc địa bàn huyện Kiến Xƣơng và thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình thơng qua hình thức sử dụng phiếu hỏi đối với GV và HS.
a. Khảo sát tình hình dạy học truyện Việt Nam hiện đại cho học sinh lớp 11 của giáo viên ở trường Trung học phổ thông.
- Số GV đƣợc khảo sát: 32
- Thời gian khảo sát: tháng 5/2019
- Địa điểm khảo sát: Trƣờng THPT Chu Văn An, Kiến Xƣơng - Nội dung khảo sát: xin xem Phụ lục 1