STT Trƣờng Lớp Sĩ số Kết quả Đạt yêu cầu G K Tb Y Kém
1 THPT Chuyên
Thái Bình 11Anh 35 8 12 15 0 0 35/35
2 THPT Chu Văn An 11A10 44 9 17 18 0 0 44/44
Cộng 79 17 29 33 0 0 79/79
Sau khi thống kê, tổng hợp kết quả, so sánh đối chiếu giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, chúng tơi bƣớc đầu có những nhận xét nhƣ sau:
- Kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Cụ thể là: Điểm khá, giỏi ở lớp TN tăng, điểm trung bình ở lớp TN giảm, đặc biệt lớp TN khơng có học sinh yếu, kém. Số học sinh đạt yêu cầu của lớp TN sau khi kiểm tra là 100% trong khi đó số học sinh đạt yêu cầu của lớp ĐC là 85,7%.
- Nội dung của giáo án thực nghiệm đạt đƣợc yêu cầu đặt ra. Việc xây dựng các nhiệm vụ học tập khi kết hợp với các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học khác đã phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo và hứng thú cho học sinh, bƣớc đầu đã phát huy đƣợc năng lực cảm thụ văn học ở những HS có năng khiếu mơn Văn. Tuy nhiên, để đạt đƣợc kết quả cao hơn trong giờ dạy bộ mơn Ngữ văn địi hỏi GV phải thực sự có tâm huyết với nghề, chuẩn bị thật kỹ kế hoạch dạy học, nắm đƣợc đặc điểm, tâm sinh lý của của học sinh trƣớc khi lên lớp. Bên cạnh đó, GV cịn phải biết kết hợp và sử dụng linh hoạt hiệu quả các phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học, không ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
- Từ kết quả và những đánh giá về q trình thực nghiệm, có thể khẳng định việc áp dụng một số biện pháp phát triển năng lực cảm thụ văn học vào dạy học mơn Ngữ văn nói chung và trong dạy học truyện Việt Nam hiện đại giai đoạn 1930- 1945 nói riêng đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy mơn Văn, đặc biệt phát huy đƣợc tích tích cực, chủ động, sáng tạo và hứng thú cho học sinh khi học bộ môn này, khắc phục đƣợc tình trạng khơng khí giờ học nặng nề, nhàm chán trong phần lớn các giờ học Văn ở trƣờng THPT hiện nay.
- Tuy nhiên, cần khẳng định rằng, trong dạy học khơng có một phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học nào là vạn năng, cho nên sử dụng các biện pháp phát triển năng lực cảm thụ văn học cho HS khi dạy đọc hiểu cần phải linh hoạt, phù hợp với nội dung bài học, đối tƣợng HS; khi sử dụng các biện pháp đó phải biết kết hợp với các phƣơng pháp, phƣơng tiện, kĩ thuật và chiến thuật dạy học khác. Có nhƣ vậy mới phát huy đƣợc ƣu điểm của các biện pháp phát triển năng lực CTVH cho HS và chất lƣợng dạy học bộ môn Ngữ văn ở trƣờng THPT dần đƣợc cải thiện, nâng cao.
Tiểu kết Chƣơng 3
Trong Chương 3, chúng tôi đã xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung thực
nghiệm và tiến hành thực nghiệm các biện pháp phát triển năng lực cảm thụ văn học cho HS lớp 11 trong dạy học truyện Việt Nam hiện đại ở trƣờng THPT để kiểm chứng và đánh giá hiệu quả của những đề xuất ở Chƣơng 2. Qua phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng các biện pháp đó đã làm thay đổi rõ nét phƣơng pháp dạy và học đọc hiểu của GV và HS. GV dạy theo một quy trình nhất định với những phƣơng pháp, kĩ thuật, chiến thuật dạy học tích cực; học sinh chủ động trong việc đọc hiểu văn bản, bộc lộ đƣợc năng lực văn chƣơng và vận dụng đƣợc những gì đã đọc đƣợc vào thực tiễn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Mục đích của việc đổi mới dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học đọc hiểu văn bản văn học nói riêng ở trƣờng phổ thơng hiện nay là để phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, hình thành cho các em các năng lực chung và năng lực chuyên biệt. Để làm đƣợc điều đó, GV cần phải có phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học phù hợp. Một trong những cơng cụ phục vụ có hiệu quả cho q trình dạy đọc hiểu đồng thời phát huy đƣợc năng khiếu văn chƣơng của HS chính là các biện pháp phát triển năng lực cảm thụ văn học.
Thực tế cho thấy việc thiết kế các nhiệm vụ học tập cho HS trong kế hoạch dạy học của nhiều GV hiện nay chƣa giúp đạt đƣợc mục tiêu hình thành và phát triển năng lực cho HS. Vì vậy, chúng ta cần phải dựa trên các biện pháp phát triển năng lực cảm thụ văn học mà chúng tơi đã trình bày ở Chƣơng 2 để xây dựng kế hoạch dạy học và tổ chức dạy học đọc hiểu văn bản nói chung, dạy học đọc hiểu truyện Việt Nam hiện đại nói riêng.
Dựa vào kết quả thực nghiệm sƣ phạm, chúng tơi khẳng định tính khả thi của việc sử dụng các biện pháp phát triển năng lực cảm thụ văn học trong dạy học truyện Việt Nam hiện đại cho HS lớp 11. Vì vậy, cần nhân rộng cách làm này đối với các thể loại khác của VB văn học trong chƣơng trình Ngữ văn ở trƣờng phổ thông.
2. Khuyến nghị
Cần đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học đọc hiểu văn bản bởi dạy học đọc hiểu có vai trị quan trọng trong việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh. Một trong những cách thức quan trọng để đổi mới phƣơng pháp dạy học đọc hiểu văn bản chính là xây dựng đƣợc hệ thống các biện pháp phát triển năng lực cảm thụ cho HS
Để thiết kế đƣợc các biện pháp đó trong dạy học đọc hiểu văn bản, cần nắm vững đặc điểm thể loại của văn bản, xác định đúng mục tiêu đọc hiểu; từ đó, xác
định nội dung, hình thức, cách thức tổ chức từng biện pháp cho phù hợp.
Các biện pháp phát triển năng lực cảm thụ văn học có vai trị quan trọng trong dạy học, nhƣng hiện nay, khả năng cụ thể hóa các biện pháp đó của GV Ngữ văn ở trƣờng phổ thơng cịn nhiều hạn chế. Do vậy, các cơ quan quản lí giáo dục cần có những đợt tập huấn, hƣớng dẫn cụ thể hơn để GV nâng cao chất lƣợng dạy học Ngữ văn trong thời gian tới.
Do hạn chế về thời gian và năng lực nghiên cứu, mặc dù đã hết sức cố gắng để thực hiện mục đích và nhiệm vụ đặt ra, luận văn vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy/cơ và bạn đọc quan tâm đến đề tài để chúng tơi hồn thiện luận văn của mình trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Hoàng Anh (2000), Nam Cao truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội.
2. Vũ Thị Duyên Anh (2016), Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong
dạy học văn xuôi hiện thực (Ngữ Văn 11, Tập 1), Luận văn Thạc sĩ sƣ
phạm Ngữ văn, Trƣờng ĐHGD - ĐHQGHN, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng –
Chương trình tổng thể, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Sách giáo viên Ngữ văn 11, Tập 1 (bộ cơ bản), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Ngữ văn 11, Tập 1 (bộ cơ bản), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
8. Hoàng Hữu Bội (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 (Phần văn học), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
9. Lê Linh Chi (2010), Thiết kế giờ học tác phẩm “Chí Phèo” theo hướng đối
thoại, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng ĐHSPTPHCM, TPHCM.
10. Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
11. Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
12. Bùi Minh Đức (2009), Dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT theo
hướng coi học sinh là bạn đọc sáng tạo, Luận án Tiến sĩ giáo dục học,
Trƣờng ĐHSPHN, Hà Nội.
14. Nguyễn Văn Đƣờng (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, Tập 1, 2, NXB Hà Nội, Hà Nội.
15. Ngô Thị Lùng Em (2009), Hệ thống câu hỏi cảm thụ trong dạy học truyện
ngắn của Thạch Lam ở lớp 11, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng
ĐHSPTPHCM, TPHCM.
16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn
học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
17. Phạm Thị Thu Hiền (2014), So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương
trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trên thế giới, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện khoa học Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.
18. Vũ Thị Hiền, (2015), Dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam (Ngữ văn 11, Tập 1) theo đặc trưng thể loại, Luận văn Thạc sĩ
sƣ phạm Ngữ văn, Trƣờng ĐHGD - ĐHQGHN, Hà Nội.
19. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
20. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương trong nhà
trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
21. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng đọc hiểu Văn, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
22. Dƣơng Thị Hƣơng (2015), Giáo trình cảm thụ văn học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn
học ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
24. Phạm Thị Thu Hƣơng (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
25. Phạm Thị Thu Hƣơng (2018), Giáo trình thực hành dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
đại trong chương trình Ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại, Luận văn Thạc
sĩ Ngữ văn, Trƣờng ĐHSPTPHCM, TPHCM.
27. Vũ Lệ Hƣơng (2013), Vận dụng lí thuyết tự sự học vào dạy học tác phẩm
“Hai đứa trẻ” của Thạch Lam (Ngữ văn 11, Tập 1), Luận văn Thạc sĩ sƣ
phạm Ngữ văn, Trƣờng ĐHGD - ĐHQGHN, Hà Nội.
28. Trần Mạnh Hƣởng (2001), Luyện tập về cảm thụ văn học ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Loan (2016), Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy
học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930-1945 cho học sinh lớp 11, Luận văn
Thạc sĩ sƣ phạm Ngữ văn, Trƣờng ĐHGD - ĐHQGHN, Hà Nội .
30. Nguyễn Thị Hồng Nam (2017), Giáo trình phương pháp dạy đọc văn bản, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
31. Phan Trọng Luận (2007), Phương pháp dạy học Văn, Tập 1, 2, NXB Đại
học Sƣ phạm, Hà Nội.
32. Phan Trọng Luận (2011), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
33. Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
34. Phan Trọng Luận (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 11, NXB Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội.
35. Phan Trọng Luận (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
36. Phƣơng Lựu (Chủ biên) (2001), Lí luận văn học (Tập 1), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
37. Hoàng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
38. Trần Đình Sử (Chủ biên) (2015), Giáo trình Lí luận văn học – Tác phẩm và
thể loại văn học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
40. Nguyễn Thanh Thảo (2011), Những biện pháp dạy học tác phẩm văn
chương theo hướng coi học sinh là bạn đọc ở THPT, Luận văn Thạc sĩ sƣ
phạm Ngữ văn, Trƣờng ĐHGD - ĐHQGHN, Hà Nội.
41. Nguyễn Văn Thạo (2013) Tổ chức hoạt động hợp tác trong dạy học truyện
ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao (Ngữ văn 11, Tập 1), Luận văn Thạc sĩ sƣ
phạm Ngữ văn, Trƣờng ĐHGD - ĐHQGHN, Hà Nội.
42. Bích Thu (2012), Nam Cao về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
43. Phạm Thị Thu (2012), Dạy học tác phẩm Chí Phèo”, “Đời thừa” của
Nam Cao theo đặc trưng thể loại, Luận văn Thạc sĩ sƣ phạm Ngữ văn,
Trƣờng ĐHGD - ĐHQGHN, Hà Nội.
44. Đồng Thị Thuận (2007), Những biện pháp phát huy năng lực cảm thụ văn
học của học sinh trong dạy học truyện ngắn của Nam Cao ở trường THPT,
Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng ĐHSPTPHCM, TPHCM. 45. Nguyễn Tuân (1988), Vang bóng một thời, NXB Văn học, Hà Nội.
46. Viện khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Chương trình tiếp cận năng lực
và đánh giá năng lực người học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Tài liệu điện tử
47. Nguyễn Thị Hà (2016) Tổ chức hoạt động hợp tác trong dạy học truyện
ngắn “Chữ người tử tù”, https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/, truy cập ngày
25 tháng 2 năm 2019.
48. Phạm Thị Thu Hƣơng (2016), Tiếp cận hồi ứng trải nghiệm của bạn đọc
học sinh trong dạy học tác phẩm văn chương,
http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Phuongphap/tabid/106/newstab/725/ Default.aspx/, truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2019.
49. Thạch Lam (2019), Nhà mẹ Lê, https://www.sachhayonline.com/tua-
sach/truyen-ngan-thach-lam/nha-me-le/9/, truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2019.
50.
The Ministry of Education (2007), New Zealand Curriculum,
https://www.learningmedia.co.nz/, truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2019. 51. Lê Sử (2013), Các biện pháp rèn luyện cảm thụ văn học cho học sinh
trong dạy đọc - hiểu văn bản ở trường phổ thông, http://tuthucnguyenkhuyen.edu.vn/giang-day---hoc-tap/, truy cập ngày 20
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên)
Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản văn học trong chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển năng lực người học, tôi đang thực hiện đề tài: “Phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 11 qua dạy học truyện Việt Nam hiện đại”, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy (cơ) bằng cách trả lời chân thực những câu hỏi sau đây.
Xin cảm ơn quý thầy (cô)!
Họ và tên giáo viên:........................................................................... Đơn vị công tác: ................................................................................ Năm vào ngành:.................................................................................
Hãy cho biết ý kiến của thầy (cơ) bằng cách khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp.
Câu 1: Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về mức độ cần thiết phát triển năng lực cảm thụ văn học cho HS THPT trong dạy học Ngữ văn 11?
A. Không cần thiết. B. Ít cần thiết C. Cần thiết. C. Rất cần thiết.
Câu 2: Theo thầy (cô), dạy học truyện Việt Nam hiện đại trong chƣơng trình Ngữ văn 11 có vai trị nhƣ thế nào trong việc phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh?
A. Không quan trọng. B. Bình thƣờng. C. Quan trọng. C. Rất quan trọng.
Câu 3: Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về sự nhạy cảm, tinh tế, khả năng liên tƣởng, tƣởng tƣợng, nhập thân....vào thế giới nghệ thuật trong văn bản truyện Việt Nam hiện đại của học sinh hiện nay?
A. Không tốt B. Bình thƣờng C. Tốt D. Rất tốt.
Câu 4: Khi dạy học truyện Việt Nam hiện đại cho học sinh lớp 11, thầy (cô) thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học nào?
A. Dạy học hợp tác B. Nêu vấn đề.
C. Giảng bình D.Kết hợp nhiều phƣơng pháp Câu 5: Thầy (cơ) có thƣờng thiết kế hệ thống câu hỏi và bài tập trong các bài học về truyện Việt Nam hiện đại để khuyến khích học sinh bộc lộ năng lực cảm thụ văn học không?
A. Không khi nào. B. Thỉnh thoảng. C. Thƣờng xuyên. D Rất thƣờng xuyên.