C1 AN NINH, TRẬT TỰ VÀ AN TOÀN CHÁY NỔ

Một phần của tài liệu tiêu chí đánh giá bệnh viện năm 2013 (Trang 46 - 49)

PHẦN C HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN

C1 AN NINH, TRẬT TỰ VÀ AN TOÀN CHÁY NỔ

C1.1 Bảo đảm an ninh, trật tự bệnh viện

Căn cứ đề xuất và ý nghĩa

• Bảo đảm an ninh là nhu cầu thiết yếu cơ bản của con người. Người bệnh trong bệnh viện càng cần được bảo đảm an ninh để n tâm điều trị.

• Tình trạng mất an ninh, lộn xộn đã xảy ra ở một số bệnh viện.

• Một số vụ gây rối, bạo lực nghiêm trọng xảy ra để lại nhiều hậu quả, gây mất hình ảnh bệnh viện, bất ổn tâm lý cho người bệnh và cán bộ.

• Đã có những y, bác sỹ trong quá trình điều trị cho người bệnh bị hành hung, thương tật suốt đời, thậm chí có bác sỹ đã hy sinh trong khi làm nhiệm vụ.

Các bậc thang chất lượng

Mức 1

1. Bệnh viện khơng có bảo vệ thường xun trực hoặc bảo vệ bỏ trực.

2. Có vụ việc bảo vệ hoặc nhân viên bệnh viện hành hung người bệnh/người nhà người bệnh.

3. Không đạt một trong các tiểu mục từ 4 đến 8.

Mức 2

4. Bệnh viện có nhân viên bảo vệ trực thường xuyên.

5. Khn viên bệnh viện có tường rào kín bao quanh; các lối vào đều có người bảo vệ; khơng có lỗ hổng cho đi lại tự do.

6. Có quy định hạn chế người nhà người bệnh vào khu vực chun mơn hoặc khoa/phịng điều trị trong các giờ quy định.

7. Có biện pháp giám sát để tất cả người bệnh, người thân và cán bộ y tế tuân thủ các quy định của bệnh viện.

8. Không để xảy ra sự việc người bệnh/người nhà người bệnh đuổi/rượt đánh nhân viên y tế bệnh viện.

Mức 3

9. Đạt toàn bộ các tiểu mục từ 4 đến 8.

10. Có lực lượng bảo vệ đủ người và trực 24/24h. 11. Có lực lượng bảo vệ chuyên nghiệp.

12. Lực lượng bảo vệ được tham gia đào tạo ngắn hạn/dài hạn. 13. Bệnh viện kiểm soát được người ra vào khoa/phịng điều trị. 14. Có quy định/văn bản phối hợp với cơ quan an ninh địa phương. 15. Có hướng dẫn chống mất trộm cho người bệnh/khách thăm.

16. Không để xảy ra sự việc người bên ngoài bệnh viện hành hung người bệnh/người nhà người bệnh/nhân viên y tế mà không được bảo vệ can thiệp kịp thời.

17. Không để xảy ra sự việc người bệnh/người nhà người bệnh đập phá tài sản, đồ đạc của bệnh viện.

18. Nhân viên bảo vệ có các biện pháp bảo đảm an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế; khống chế kịp thời và không để xảy ra các vụ người nhà người bệnh, tội phạm gây rối tập thể.

19. Phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện trộm cắp, cướp giật trong khu vực bệnh viện.

C1.1 Bảo đảm an ninh, trật tự bệnh viện

Mức 4

20. Đạt toàn bộ các tiểu mục từ 9 đến 19.

21. Có hệ thống camera an ninh tự động theo dõi tồn bệnh viện (CCTV);

22. Có đội an ninh phản ứng nhanh do bệnh viện thành lập hoặc thuê công ty bảo vệ túc trực 24/24h để đối phó với các sự cố bất thường xảy ra.

23. Khơng có mất trộm trong khn viên bệnh viện; bao gồm tài sản công và tài sản người bệnh/khách.

Mức 5

24. Đạt toàn bộ các tiểu mục từ 20 đến 23.

25. Nhân viên y tế và nhân viên được trang bị thẻ từ, có tên, ảnh, mã số cán bộ; 26. Các khoa, hành lang… được trang bị khóa từ/khóa số ln trong trạng thái

đóng; chỉ được mở bằng thẻ từ hoặc mã số.

27. Người bệnh và người chăm sóc chính được trang bị thẻ từ để ra vào các khoa/phòng.

Ghi chúNếu xảy ra bất kỳ một vụ hành hung nhân viên y tế hoặc trộm cắp tài sản, gây rối… bệnh viện khơng được tính từ mức 3 trở lên.

C1.2 Bảo đảm an tồn điện và phịng chống cháy nổ

Căn cứ đề xuất và ý nghĩa

• Luật số 27/2001/QH10 của Quốc hội về Phòng cháy và Chữa cháy.

• Bảo đảm an tồn điện và phịng chống cháy nổ là trách nhiệm của bệnh viện, giúp người bệnh và nhân viên y tế được an tồn, n tâm làm cơng tác chun mơn và điều trị.

• Trên thế giới đã có những vụ cháy lớn tại bệnh viện, gây thiệt hại nặng về người và cơ sở vật chất.

Các bậc thang chất lượng

Mức 1

1. Có xảy ra sự cố cháy, nổ trong năm.

2. Có sự cố mất điện, gây ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn và hậu quả nghiêm trọng đối với người bệnh (có trường hợp người bệnh tử vong hoặc biến chứng do mất điện làm trang thiết bị y tế không hoạt động).

3. Phát hiện thấy hiện tượng câu, mắc và sử dụng điện tùy tiện, tự ý sửa chữa thay thế các thiết bị về điện, để chất dễ cháy gần cầu dao, cầu chì, bảng điện và đường dây dẫn điện.

4. Khơng đạt một trong các tiểu mục từ 5 đến 7.

Mức 2

5. Bệnh viện có các quy định, nội quy về an tồn phịng cháy chữa cháy và sẵn có tại các khoa/phịng.

6. Phịng hành chính quản trị thường xuyên/định kỳ kiểm tra phát hiện các sơ hở, thiếu sót về phịng cháy và có biện pháp khắc phục kịp thời.

7. Có mời cơ quan cơng an đến hướng dẫn, tư vấn, kiểm tra, diễn tập… về cơng tác phịng chống cháy nổ ít nhất 1 lần trong năm.

C1.2 Bảo đảm an tồn điện và phịng chống cháy nổ

9. Có nhân viên chuyên trách phụ trách an tồn điện và phịng chống cháy nổ, được đào tạo từ trình độ trung cấp trở lên.

10. Có phương án phịng chống cháy nổ, sơ tán thốt nạn, cứu người (đặc biệt đối với người bệnh khơng có khả năng tự thốt nạn), cứu trang thiết bị y tế, tài sản và chống cháy lan.

11. Có cảnh báo cháy nổ và cấm lửa tại các vị trí/khu vực có nguy cơ cao như bình/kho chứa ơ-xy, nơi chứa nhiên liệu gas, xăng/dầu và các máy móc có nguy cơ cháy nổ cao khác.

12. Có chng báo cháy, đèn khẩn cấp. Các hệ thống được kiểm tra thử một năm ít nhất 2 lần và hoạt động tốt.

13. Thiết kế bệnh viện có cửa thốt hiểm và cầu thang thốt hiểm khẩn cấp. 14. Các họng nước cứu hỏa trong bệnh viện bảo đảm ln sẵn có nước.

Mức 4

15. Đạt tồn bộ các tiểu mục từ 8 đến 14.

16. Trang bị hệ thống cầu dao tự ngắt cho tồn bộ các máy móc thiết bị y tế. 17. Có hệ thống báo cháy tự động tại tất cả các khoa/phịng.

18. Có hệ thống máy phát điện dự phịng.

19. Có diễn tập phịng cháy chữa cháy ít nhất 1 lần trong năm. 20. Khơng có sự cố cháy, nổ trong năm.

Mức 5

21. Đạt toàn bộ các tiểu mục từ 15 đến 20.

22. Trang bị hệ thống cầu dao tự ngắt cho tồn bộ hệ thống điện. 23. Khơng có sự cố chập điện trong năm.

24. Có hệ thống chữa cháy tự động tại tất cả các khoa/phịng.

25. Có hệ thống máy phát điện dự phịng và tự động kích hoạt trong vịng 1 phút nếu như điện lưới bị cắt/gặp sự cố.

Một phần của tài liệu tiêu chí đánh giá bệnh viện năm 2013 (Trang 46 - 49)