Thông thƣờng, mỗi khái niệm đều đƣợc giáo viên tổ chức dạy gồm phần chính là dạy định nghĩa khái niệm và dạy củng cố khái niệm, và tuỳ theo độ khó của khái niệm, trình độ của HS,.... để lựa chọn cách dạy cho hợp lí.
a) Hoạt động định nghĩa khái niệm: Ban đầu, ở mức độ thấp, cần tuân thủ nguyên tắc: từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng để hình thành khái niệm cho HS. Sau khi HS đã có một vốn kiến thức khá hơn thì thực tiễn ban đầu cho việc hình thành khái niệm khơng chỉ cịn dựa vào trực quan sinh động nữa, mà cịn có thể dựa vào các khái niệm đã có.
b) Hoạt động củng cố khái niệm: Trong dạy học khái niệm ta cần giúp HS củng cố kiến thức bằng cho HS luyện tập thông qua các hoạt động:
- Nhận dạng và thể hiện khái niệm; - Hoạt động ngôn ngữ;
- Khái quát hoá, đặc biệt hoá, hệ thống hoá khái niệm v.v...
Dạy học khái niệm có thể bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau. Hoạt động dạy học khái niệm bằng phƣơng pháp khám phá có thể diễn đạt ở sơ đồ sau:
Giáo viên giúp HS tiếp cận dần với khái niệm thông qua một hoặc một vài ví dụ, hiện tƣợng trong thực tiễn, các hình ảnh, hình vẽ, mơ hình ....., đƣa ra các câu hỏi để đặt HS vào tình huống địi hỏi HS phải tìm tịi, khám phá bằng cách mơ tả, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tƣợng hoá, liên tƣởng... (hoạt
động) để từ đó phát hiện đƣợc thuộc tính chung của các đối tƣợng trong các ví
dụ đƣa ra. Lúc này, trong nhận thức của HS đã hình thành nên nhóm đối tƣợng có đặc điểm chung, GV là ngƣời khái quát hoá, thể chế hoá để đƣa đến việc phát biểu định nghĩa khái niệm về nhóm đối tƣợng này.
Trong sơ đồ trên, ngƣời GV không trực tiếp tham gia các hoạt động khám phá các đặc tính của đối tƣợng từ đó hình thành nên định nghĩa khái niệm nhƣng lại có vai trị khơng thể thiếu. Giáo viên là ngƣời đƣa HS vào tình huống, dẫn dắt việc tìm tịi phát hiện bằng những câu hỏi vừa là sự gợi mở hƣớng tìm tịi, vừa mang tính định hƣớng, giới hạn phần kiến thức cần và đủ huy động cho hoạt động khám