Dạy học xây dựng quy trình xác định đường vng góc chung của hai đường thẳng chéo nhau bằng phương pháp DHKP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học hình học không gian lớp 11 trung học phổ thông (Trang 81 - 86)

2) Trên đoạn AD‟ lấy điểm E, trên đoạn BD lấy điểm F sao cho

2.3.7. Dạy học xây dựng quy trình xác định đường vng góc chung của hai đường thẳng chéo nhau bằng phương pháp DHKP

đường thẳng chéo nhau bằng phương pháp DHKP

Sau khi đƣợc khám phá khái niệm đƣờng vng góc chung của hai đƣờng thẳng chéo nhau nhƣ chúng tơi đã trình bày ở mục 2.1.7, trên cơ sở mơ hình có sẵn, chúng ta có thể hƣớng dẫn HS xây dựng quy trình xác định đƣờng vng góc chung của hai đƣờng thẳng chéo nhau, phục vụ cho việc giải bài tập xác định khoảng cách nhƣ sau:

Hoạt động1: Khám phá quy trình:

Đƣa ra mơ hình đã dùng trong quá trình khám phá khái niệm đƣờng vng góc chung của hai đƣờng thẳng chéo nhau để HS tiếp tục khám phá.

S A A B C D O I H

? Điền vào chỗ trống trong bảng sau:

H1 H2

A‟B là đƣờng vng góc chung của AA‟ và B‟C‟ta có:

+ (1) ..............là mặt phẳng chứa B'C' và song song với AA';

+ Hình chiếu vng góc của AA' trên (BB'C'C) là (2) ............ ;

+ (3)........... là giao điểm của BB' với B'C';

+ A'B' (4).............. (BB'C'C) tại (5).............;

+ A'B' (6) ......... AA' tại (7)................

MN là đƣờng vng góc chung của AC và B'D'  ta có:

+ (1')...............là mặt phẳng chứa B'D' và song song với AC;

+ Hình chiếu vng góc của AC trên (A'B'C'D') là (2')................;

+ (3')...................là giao điểm của A'C' với B'D';

+ MN (4')............(A'B'C'D') tại (5')...........;

+ MN (6')...............AC tại (7')................

? Qua bảng trên, hãy rút ra cách xác định đƣờng vng góc chung của hai đƣờng thẳng chéo nhau?

Tổng quát:

Bƣớc 1: Xác định mặt phẳng (P) chứa b và song song với a. Bƣớc 2: Xác định mặt phẳng (Q) chứa a và vng góc với b.

( việc vẽ (Q) có thể tiến hành như sau: Kẻ đường thẳng đi qua điểm M1 nào đó

A B C A‟ C‟ D B‟ D‟ M N C‟ B C A A‟ D B‟ D‟ H1 H2

C S S D B A O H

trên a và vng góc với (P) tại điểm N1, trong (P), qua N1 kẻ đường thẳng a' song song với a. Khi đó ta có (a, a') chính là (Q), a' là hình chiếu vng góc của a trên (P).

Bƣớc 3: Xác định giao điểm N của a' và b. (giao điểm ln tồn tại vì a chéo

b, a' song song a và a', b cùng nằm trên (P))

Bƣớc 4: Từ N kẻ đƣờng thẳng song song với N1M1, cắt a tại M.

Đoạn thẳng MN là đoạn vng góc chung của hai đƣờng thẳng chéo nhau a và b.

Hoạt động2: Khám phá cách giải bài toán

Bài toán 1:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vng ABCD cạnh a, có cạnh SA= h và vng góc với mặt phẳng (ABCD). Dựng và tính độ dài đoạn vng góc chung của : a) SB và CD. ( Nhằm luyện tập cách xác định đường vng góc chung của hai đường thẳng chéo nhau)

b) SC và BD. ( Nhằm phát hiện cách làm ngắn gọn hơn trong trường hợp đặc

biệt: a chéo b và vng góc với b)

? Để làm phần a) theo quy trình trên, bƣớc 1: hãy xác định mặt phẳng chứa SB và

song song với CD? (Đóng vai trị là (P))

- HS phát hiện: Mặt phẳng đó là (SAB).

? Hãy xác định mặt phẳng (Q) ?

- HS phát hiện: Đó là mặt phẳng (ABCD).

? Vậy đƣờng thẳng nào nằm trong (ABCD) và vng góc với cả hai đƣờng thẳng BS và CD?

- HS phát hiện: Đƣờng thẳng BC!

? Đúng, vậy các em hãy trình bày lời giải?

- Ta có : BC SAB BC SB AB BC SA BC          ) ( .

Mặt khác, BCCD . Vậy BC là đoạn vng góc chung của hai đƣờng thẳng SB và DC.

? Ta thấy, SC và BD chéo nhau; ngồi ra chúng cịn quan hệ đặc biệt nào khác không?

- HS phát hiện: SC vng góc với BD, SC nằm trong mặt phẳng (SAC)

vng góc với BD tại O là tâm của ABCD.

? Trong (SAC) kẻ OH vng góc với SC tại H, thì OH có vng góc với BD khơng?

- Hiển nhiên, vì BD vng góc với (SAC) thì nó vng góc với mọi đƣờng thẳng thuộc (SAC) , trong đó có OH.

? Hãy xác định đoạn vng góc chung của SC và BD ?

- Đó là đoạn OH.

Khái quát hóa cách xác định đường vng góc chung của hai đường thẳng chéo nhau và vng góc với nhau rồi bổ xung vào quy trình trên:

Trong trƣờng hợp a chéo b và vng góc với b:

- Bƣớc 1: Xác định mặt phẳng (P) chứa b và vng góc với a tại A. - Bƣớc 2: Trong (P), kẻ đƣờng thẳng đi qua A và vng góc với b tại B. Đoạn AB là đoạn vng góc chung của a và b.

P)

a

A

B b b

Hoạt động 4: Khám phá các cách khác để xác định khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau

Bài tập 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = a, AD = b, AA' = c. Tính khoảng cách giữa BB' và AC'.

? Nhận xét gì về d(BB', AC') và d(BB", (ACC'A')) và d(B, (ACC'A'))

- Tóm tắt lời giải: Ta có : ( ) AB AB BD SAC SA BD        tại O.

Trong mặt phẳng (SAC) hạ từ O đƣờng thẳng OH vng góc với SC tại H, suy ra BD vng góc OH. Ta có:       BD OH OH SC

OH là đoạn vng góc chung của SC và BD.

B' C' C' D' C A D ji k O B A'

? Hãy nhận xét vị trí tƣơng đối của BB' và AC'?

? Từ tính chất hình hộp chữ nhật, có thể chỉ ra đƣờng vng góc chung của BB' và

AC' là đƣờng nào?

HS có thể dễ dàng phát hiện: BB' và AC' là hai đƣờng thẳng chéo nhau.

Do tính chất của hình hộp chữ nhật, mỗi mặt bên của ABCD.A'B'C'D' là một hình chữ nhật, nên ta suy ra:

+) AB vng góc với BB'

+) BA vng góc với hai đƣờng thẳng cắt nhau AA' và AD nên ta có AB vng góc với (AA'C'C), suy ra AB vng góc với AC'.

Vậy AB là đƣờng vng góc chung của hai đƣờng thẳng BB' và AC', AB = a

Nhận xét: d(BB', AC') = d(BB", (ACC'A')) = d(B, (ACC'A'))

? Phân tích vị trí tƣơng đối của các đƣờng, mặt trong mỗi khoảng cách trên?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học hình học không gian lớp 11 trung học phổ thông (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)