2) Trên đoạn AD‟ lấy điểm E, trên đoạn BD lấy điểm F sao cho
2.4.3. Dạy học giải toán theo hướng khám phá
Trình tự dạy học bài tập thƣờng bao gồm các hoạt động sau: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài tốn.
Hoạt động 2: Xây dựng chƣơng trình giải Hoạt động 3: Thực hiện chƣơng trình giải. Hoạt động 4: Kiểm tra và nghiên cứu lời giải
Trên cơ sở các bƣớc cơ bản nêu trên, khi dạy học theo hƣớng khám phá tìm lời giải bài tốn, GV có thể dẫn dắt hƣớng tìm lời giải cho HS bằng cách đặt ra các câu hỏi có tính gợi mở khám phá. Chẳng hạn nhƣ:
a) Để tìm hiểu nội dung bài tốn, HS cần suy nghĩ xem bài toán cho: 1/ giả thiết là gì? kết luận là gì? Hình vẽ minh hoạ ra sao? sử dụng các kí hiệu nhƣ thế nào? 2/ bài toán này gẫn gũi với bài toán nào đã gặp, dạng toán nào? 3/ kiến tbức cơ bản cần có là gì? ( các khái niệm, các định lý, các điều kiện tƣơng đƣơng, các phƣơng pháp chứng minh....)
b) Xây dựng chƣơng trình giải: tức là chỉ rõ các bƣớc tién hành, bƣớc 1là gì? bƣớc 2 giải quyết vấn đề gì?
c) Thực hiện chƣơng trình giải : trình bày bài làm theo các bƣớc đã đƣợc chỉ ra?
d) Kiểm tra và nghiên cứu lời giải xem có sai lầm khơng? Có cần biện luận kết quả tìm đƣợc khơng? Tìm tịi cách giải khác, đề xuất bài toán mới? Nghiên cứu ứng dụng lời giải....
A' B' ‟ C' ‟ A B C D
Tóm lại, thơng qua việc giải bài toán cụ thể cần nhấn mạnh để HS nắm đƣợc phƣơng pháp chung bốn bƣớc và có ý thức vận dụng các bƣớc này trong quá trình giải tốn. Ngồi ra, bằng cách đặt các câu hỏi gợi ý, những tình huống để HS dần dần biết sử dụng câu hỏi này nhƣ những biện pháp kích thích suy nghĩ, tìm tịi, dự đốn, phát hiện để thực hiện từng bƣớc giải toán. Những câu hỏi này lúc đầu do GV đƣa ra, dần dần biến thành vũ khí của bản thân HS, đƣợc HS nêu ra đúng lúc, đúng chỗ để gợi ý cho từng bƣớc đi của mình trong q trình giải tốn.