Đối tượng và phương pháp điều tra tại trường THCS Nam Hồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở nam hồng (đông anh hà nội) đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học (Trang 54 - 64)

Phương pháp điều tra

Đối tượng điều tra

BGH GV bộ môn Cán bộ Đội GVCN CMHS HS Bằng phiếu hỏi 2 20 29 19 40 100 Phỏng vấn sâu 2 6 7 10 11 15

2.3.1. Nhận thức của các đối tượng về hoạt động GDNGLL

Nhận thức về vị trí, vai trị của hoạt động GDNGLL có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt đối với BGH, TPT, GVCN – những người trực tiếp quản lí, chỉ đạo và thực hiện hoạt động này. Nếu đội ngũ này có nhận thức đầy đủ, tồn diện về hoạt động GDNGLL thì chắc chắn hiệu quả giáo dục thu được là rất cao. Ngoài ra, để

biết hoạt động GDNGLL có được tiến hành hiệu quả hay khơng thì việc tìm hiểu nhận thức của các đối tượng khác như: GV bộ môn, cán bộ Đội, phụ huynh học sinh, học sinh cũng vô cùng quan trọng.

Có 4 mức độ trong nhận thức: - Rất quan trọng, ký hiệu (R) - Tương đối quan trọng (TĐ)

- Quan trọng, ký hiệu (QT) - Không quan trọng (K).

Khi khảo sát về quan niệm của giáo viên, học sinh, CMHS của trường THCS Nam Hồng về hoạt động GDNGLL (20 GV bộ môn, 29 em cán bộ Đội, 19 GVCN, 40 CMHS và 100 em học sinh của cả 4 khối 6-7-8-9), chúng tôi đã thu được kết quả như sau: 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 GVCN Cán bộ Đội Học sinh Phụ huynh GV bộ mơn

HĐ vui chơi giải trí

HĐ giáo dục

HĐ ngoại khóa

HĐ đồn thể

Biểu đồ 2.1: Quan niệm của giáo viên, phụ huynh và học sinh về hoạt động GDNGLL

Qua biểu đồ trên, ta có thể nhận thấy ý kiến cho rằng hoạt động GDNGLL là hoạt động vui chơi giải trí chiếm một tỉ lệ khá cao (40% GVCN, 47% cán bộ Đội, 32% học sinh, 24% phụ huynh HS, 39% GV bộ mơn). Ý kiến cho rằng đó là những

hoạt động ngoại khóa cũng vậy (27% GVCN, 35% cán bộ Đội, 40% học sinh, 35% phụ huynh HS, 19% GV bộ môn), Tuy nhiên ý kiến cho rằng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động giáo dục chiếm một tỉ lệ khá thấp (13% GVCN, 8% cán bộ Đội, 10% học sinh, 7% phụ huynh HS, 14% GV bộ môn).

Như vậy, nhận thức về hoạt động GDNGLL của GVCN, giáo viên bộ môn, học sinh, phụ huynh học sinh còn thấp, đặc biệt là đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, những người phải trực tiếp thực hiện hoạt động này với học sinh lớp mình phụ trách. Nhiều GVCN cịn cho rằng đó là những hoạt động của Đội thiếu niên. Vì vậy, họ ít quan tâm đến việc đầu tư để thực hiện các hoạt động GDNGL mà chủ yếu chú trọng đến các giờ dạy của mình, có tham gia thì cũng chỉ là các hoạt động cấp trường để có thành tích hoặc tổ chức khơng hiệu quả. Còn về học sinh của trường THCS Nam Hồng khi được hỏi về hoạt động GDNGL đã có 28% ý kiến cho rằng hoạt động GDNGL là hoạt động Đội (hoạt động đồn thể), 32% ý kiến cho rằng đó là hoạt động vui chơi, giải trí, 40% cho rằng đó là hoạt động ngoại khóa. Cịn có ý kiến nói rằng khơng hiểu hoạt động GDNGL là gì. Điều đó đã chứng tỏ những hạn chế, thiếu sót trong nhận thức của học sinh về hoạt động GDNGL.

Bảng 2.7. Nhận thức của BGH, GVCN về vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL

TT Nội dung Đối

tượng

Mức độ nhận thức (%)

R QT TĐ K

1

Hoạt động GDNGLL là con đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn xã hội

BGH 0 100 0 0

GVCN 10,5 63 16 10,5

2

Hoạt động GDNGLL bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học ở trên lớp.

BGH 0 50 50 0

GVCN 10,5 52,6 36,9 0

3

Hoạt động GDNGLL hỗ trợ HĐ dạy học, tạo nên sự cân đối, hài hồ trong q trình sư phạm tổng thể nhằm thực hiện mục tiêu cấp học.

BGH 50 50 0 0

4

Hoạt động GDNGLL rèn luyện và phát triển kỹ năng giao tiếp ứng xử của HS trong các tình huống khác nhau BGH 50 50 0 0 GVCN 10.5 52,7 26,3 10,5 5 Hoạt động GDNGLL phát huy tính chủ động, tính tích cực của học sinh. BGH 50 50 0 0 GVCN 47,4 31,6 21 0 6 Hoạt động GDNGLL là điều kiện quan trọng để rèn kuyện hành vi, kỹ năng cho học sinh.

BGH 50 50 0 0

GVCN 47,4 31,6 21 0

Kết quả điều tra bằng phiếu hỏi ở bảng 2.7 cho thấy BGH trường THCS Nam Hồng đã nhận thức đúng về vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL. Mức độ rất quan trọng và quan trọng ở tất cả các mục 1, 2, 3, 4, 5, 6 cho thấy BGH các trường đánh giá cao vai trò của hoạt động GDNGLL trong quá trình giáo dục, nó là con đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn xã hội, đồng thời, cũng bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học trên lớp, hình thành nhân cách cho học sinh. Thơng qua những loại hình hoạt động mà năng lực, sở trường của các em được bộc lộ, hình thành và phát triển. Bên cạnh đó, BGH nhà trường cũng đánh giá cao việc phối hợp giữa nhà trường - gia đình và xã hội để cùng nâng cao kết quả học tập và rèn luyện của HS. Thông qua hoạt động GDNGLL, học sinh được rèn luyện và phát triển kỹ năng giao tiếp, cách ứng xử trong các tình huống khác nhau.

Đội ngũ GVCN là người trực tiếp điều hành hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các lớp, là lực lượng chủ yếu giúp BGH, TPT điều hành và tổ chức các hoạt động ở trong từng lớp cụ thể. Qua kết quả điều tra về nhận thức của GVCN về vị trí và vai trị của hoạt động GDNGLL, chúng ta cũng thấy GVCN có nhận thức chưa cao bằng BGH về vấn đề này. Qua khảo sát, chỉ có 63,2 % ý kiến đánh giá ở mức độ quan trọng. Cá biệt có khoảng 10,5 % cho hoạt động GDNGLL không quan trọng. Họ cho rằng học sinh khơng có thời gian tham gia, thời gian chủ yếu của học sinh là giành cho việc học văn hóa.

- Có 27,5% CMHS được hỏi đánh giá cao vai trị, vị trí của hoạt động GDNGLL. Họ rất mong muốn con em của học tham gia vào các hoạt động tập thể do nhà trường và lớp tổ chức.

- Có 15% CMHS đồng ý cho con em mình tham gia các hoạt động GDNGLL nhưng khơng phải vì học nhận thức được vị trí, vai trị của hoạt động này đối với sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh mà vì đây là hoạt động bắt buộc theo yêu cầu của nhà trường. Những gì mà nhà trường quy định thì học sẽ cho con họ thực hiện theo để tránh rắc rối.

- Còn 47,5% CMHS được hỏi không mong muốn nhà trường tổ chức hoạt động này. Có người cho rằng hoạt động GDNGLL làm mất nhiều thời gian học tập của con em họ. Người khác lại bày tỏ quan điểm: con nhà nơng, ngồi việc đi học thì về nhà cịn phải giúp bố mẹ làm việc nhà và đồng áng; nếu tham gia các hoạt động GDNGLL của nhà trường thì chẳng giúp được gì cho cha me cả. Bác Lê Thị Vinh, mẹ của em Trần Thị Hà Trang, học sinh của lớp 8E cho biết: “Hằng ngày, cháu phải học cả 2 buổi sáng và chiều; tất cả các buổi tối từ 5 giờ đến 7h cháu phải đi học thêm Văn, Tốn, Ngoại ngữ, Hóa. Tối đi học thêm về, ăn uống xong thì cũng chuẩn bị bài cho ngày hơm sau. Vì thế làm gì có thời gian để cháu tham gia các hoạt động của nhà trường. Nếu nhà trường tổ chức hoạt động thì cháu phải nghỉ học; như vậy sẽ khơng ổn.” Cịn bác Hạ Văn Chiến, bố của em Hạ Tiến Đạt, học sinh của lớp 7E lại nói: “Gia đình chúng tơi làm nghề nơng, ngồi hai vụ lúa, chúng tơi cịn trồng hoa màu. Khi đi học về thì cháu cịn phải ra ngồi đồng giúp bố mẹ. Nhà trường tổ chức hoạt động trong giờ thì tơi cịn cho cháu đi chứ hoạt động ngồi giờ thì tơi xin phép cho cháu nghỉ.”

Như vậy, phần lớn CMHS chưa có nhận thức đúng đắn về vai trò của hoạt động GDNGLL. Đây cũng chính là một trong những khó khăn cho việc tổ chức hoạt động GDNGLL tại trường THCS Nam Hồng.

Thực trạng nhận thức của học sinh:

- Có 55% học sinh được hỏi đã bày tỏ sự thích thú nếu nhà trường tổ chức hoạt động GDNGLL. Các em cho rằng đây là hoạt động rất bổ ích, giúp các em rèn luyện được các hành vi, kĩ năng trong giao tiếp ứng xử hàng ngày; đây cũng là môn học giúp các em hoàn thiện những tri thức mà thầy cô đã dạy trên lớp. Các hoạt

động GDNGLL giúp các em thêm tự tin hơn, giao tiếp tốt hơn, ứng xử nhanh nhẹn hơn, học tập hăng say hơn.

- Có 35% học sinh được hỏi trả lời bày tỏ: tham gia hoạt động GDNGLL cũng được vì thoải mái nhưng mất nhiều thời gian dành cho học tập. 10% học sinh được hỏi khơng thích tham gia. Nhưng khi được hỏi lí do vì sao thì có em trả lời là do cha mẹ khơng cho tham gia, có em lại chê hình thức tổ chức các hoạt động cứ na ná giống nhau nên dễ nhàm chán…

Thực trạng nhận thức về nhiệm vụ của hoạt động GDNGLL của BGH, GV- TPT Đội:

Bảng 2.8. Nhận thức của BGH, TPT về nhiệm vụ của hoạt động GDNGLL

TT Các nhiệm vụ của hoạt động GDNGLL ĐT điều tra Mức độ nhận thức (%) R QT TĐ K I Nhiệm vụ về giáo dục nhận thức 1

Giúp học sinh củng cố, bổ sung và nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, hoàn thiện những tri thức đã được học trên lớp

BGH 100

TPT 100

2

Tạo cơ hội kiểm nghiệm những tri thức đã học, kích thích sự phát triển tư duy của các em.

BGH 100

TPT 100

3

Giúp học sinh nhận thức, biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp...

BGH 50 50

TPT 100

4

Giúp học sinh tăng thêm sự hiểu biết của HS về Bác Hồ, về Đảng CSVN, về Đoàn TNCS HCM, về Đội TNTP HCM, ...

BGH 50 50

TPT 100 5 Giúp Hs có những hiểu biết tối thiểu về BGH 50 50

các vấn đề như hồ bình hữu nghị, bảo

vệ môi trường, quyền trẻ em, ATGT, ... TPT 100 II Nhiệm vụ về giáo dục rèn luyện kỹ năng

1 Rèn cho học sinh kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hố.

BGH 100 TPT 100

2

Rèn cho học sinh các kỹ năng tự quản, thiết kế chương trình, tự kiểm tra đánh giá kết quả.

BGH 50 50

TPT 100

3

Rèn luyện cho học sinh biết cách tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp, kỹ năng sống hoà nhập ...

BGH 100 TPT 100

III Nhiệm vụ về giáo dục thái độ

1 Tạo cho học sinh hứng thú và ham muốn được hoạt động.

BGH 50 50

TPT 100

2

Hình thành cho học sinh niềm tin vào những giá trị tốt đẹp: lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, gia đình; truyền thống trường…

BGH 50 50

TPT 100

3

Bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm đạo đức trong sáng với bạn bè, thầy cơ, gia đình…;

BGH 50 50

TPT 100

4

Bồi dưỡng tính tích cực, năng động, sẵn sàng tham gia những hoạt động xã hội, hoạt động tập thể của trường, của lớp.

BGH 100 TPT 100

5

Giáo dục cho học sinh tình đồn kết hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi quốc tế, với các dân tộc khác trên thế giới.

BGH 50 50

Kết quả điều tra ở bảng 2.8 cho thấy BGH và GV – TPT nhà trường đã nhận

thức đúng về nhiệm vụ của hoạt động GDNGLL ở ba góc độ nhiệm vụ giáo dục nhận thức, nhiệm vụ giáo dục về thái độ, nhiệm vụ giáo dục về kỹ năng. Ở mỗi nhiệm vụ cụ thể thì mức độ nhận thức đều có trọng tâm.

Ở nhiệm vụ về giáo dục nhận thức, cả BGH và TPT đều đánh giá cao việc thông qua hoạt động GDNGLL, học sinh biết vận dụng những tri thức đã học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đời sống đặt ra, làm cho các tri thức đó đi vào tiềm thức của các em một cách lâu bền và chắc chắn, kích thích sự phát triển tư duy của các em. Từ đó, các em tự hồn thiện tri thức đã học, biết phát hiện cái mới và mở rộng tầm nhìn ra thế giới xung quanh. Ở nhiệm vụ về giáo dục kỹ năng, BGH cho rằng thông qua hoạt động GDNGLL các em được rèn kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hố, kỹ năng tự quản các hoạt động tập thể, kỹ năng lập kế hoạch hoạt động, kỹ năng thiết kế chương trình và tự kiểm tra, đánh giá được kết quả của mỗi hoạt động. Ở nhiệm vụ về giáo dục thái độ, BGH và TPT đều đánh giá cao về việc hoạt động GDNGLL tạo cho HS hứng thú và ham muốn được hoạt động. Và từ đó tạo cho các em tính sẵn sàng tham gia vào các hoạt động xã hội, hoạt động tập thể của trường, của lớp vì lợi ích chung, vì sự trưởng thành và tiến bộ của bản thân.

Như vậy, việc nhận thức của BGH, GV-TPT về nhiệm vụ của hoạt động GDNGLL là rất cao. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động GDNGLL của nhà trường ngày càng đa dạng hấp dẫn hơn.

2.3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

- Tốt, ký hiệu (T) - Khá, ký hiệu (K)

- Trung bình, ký hiệu (TB) - Chưa tốt, ký hiệu (CT) - Thường xuyên, ký hiệu (TX) - Thỉnh thoảng, ký hiệu (TT) - Không tham gia, ký hiệu (K)

2.3.2.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL

Xây dựng kế hoạch là việc làm quan trọng đối với những người làm công tác QLGD. Nếu BGH, TPT, GVCN làm tốt việc xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL thì chắc chắn công tác giáo dục toàn diện HS sẽ đạt hiệu quả cao. Qua khảo sát bằng bảng hỏi đối với BGH, TPT, GVCN và phỏng vấn một số đối tượng này, tác giả đã thu được kết quả như sau:

Bảng 2.9. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL ở trường THCS Nam Hồng TT Nội dung Đối tượng KS Mức độ thực hiện T K TB CT

1 Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm

BGH x

TPT x

GVCN 5,2% 47.4% 36.8% 10,5% 2 Triển khai kế hoạch hoạt động

cho GVCN, cán bộ lớp, cả lớp

BGH x

TPT x

GVCN 5,2% 42.1% 36.8% 15,8% 3 Xây dựng kế hoạch sử dụng trang thiết bị phục vụ cho hoạt

động GDNGLL

BGH x

TPT x

GVCN 15,8% 15.8% 57.9% 10.5% 4

Xây dưng kế hoạch phối kết hợp với các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường tham gia tổ chức hoạt động

BGH x

TPT x

GVCN 15,8% 47.4% 31.6% 5.2%

5 Kế hoạch bồi dưỡng kĩ năng tổ chức hoạt động GDNGLL

BGH x

TPT x

GVCN 10.5% 15.8% 57.9% 15.8%

6 Kế hoạch kiểm tra đánh giá khen thưởng các thành viên tham gia hoạt động

BGH x

TPT x

Qua bảng 2.9 ta có thể thấy được thực trạng của việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL của trường THCS Nam Hồng. Vào đầu năm học, BGH trường THCS Nam Hồng đã căn cứ vào nhiệm vụ năm học để chỉ đạo TPT xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL. Đây là kế hoạch chỉ đạo hoạt động chung của nhà trường, đây cũng là căn cứ để GVCN xây dựng kế hoạch cá nhân.

BGH trường THCS Nam Hồng chỉ xây dựng kế hoạch năm học; còn kế hoạch cụ thể cho từng học kì, từng tháng, từng tuần thường giao cho giáo viên TPT. Vì BGH chỉ đạo TPT xây dựng kế hoạch để triển khai tới đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nên mức độ thực hiện việc xây dựng kế hoạch của BGH và TPT gần như trùng khớp với nhau. Đánh giá chung về mức độ thực hiện của BGH, TPT là khá (K). Khi đã lập kế hoạch xong, TPt triển khai kế hoạch tới GVCN. Từ đó GVCN triển khai tới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở nam hồng (đông anh hà nội) đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học (Trang 54 - 64)