Kết quả quản lý tác động đến học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở nam hồng (đông anh hà nội) đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học (Trang 81)

2.4 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường Trung

2.4.7 Kết quả quản lý tác động đến học sinh

2.4.7.1. Thực trạng nguyện vọng học sinh về nội dung hoạt động GDNGLL

Hoạt động GDNGLL có vị trí và nhiệm vụ quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện nhân cách học sinh. Khơng những thế, nó cịn là sân chơi bổ ích, lý thú giúp học sinh giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi sau những giờ học văn hóa. Khảo sát thực trạng về nguyện vọng của học sinh khi tham gia vào hoạt động GDNGLL, tác giả thu được kết quả như sau:

Ký hiệu:

- Rất thích (RT) - Thích (T)

- Bình thường (BT) - Khơng thích (KT)

Bảng 2.17. Nguyện vọng của HS về các loại hình hoạt động GDNGLL

TT Nội dung các loại hình hoạt động

Nguyện vọng (%)

RT T BT KT

I Các hoạt động chính trị xã hội – khăn hồng tình nguyện

1 Hoạt động kỉ niệm những ngày lễ lớn 10 15 45 30 2 Nghe báo cáo thời sự về các vấn đề chính trị - xã hội nổi bật 13 16 24 47 3 Thi tim hiểu truyền thống tốt đẹp của trường,

của địa phương

5 15 31 49

4

Tuyên truyền cổ động về các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước những quy định của pháp luật

15 17 32 36

5 Hoạt động giao lưu kết nghĩa 24 31 30 15

6 Hoạt động nhân đạo, ủng hộ, đền ơn đáp

nghĩa 13 28 31 28

7 Hoạt động chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, di tích lịch sử cách mạng của địa phương

15 12 40 33

8 Tham gia các hoạt động chính trị xã hội của địa phương

25 20 34 21

II Hoạt động văn hoá nghệ thuật

1 Hội thi, hội diễn văn nghệ (hát, múa, nhảy dân vũ, khiêu vũ, flashmob, thơ ca, hò vè...) 70 23 7 0

2 Hội thi vẽ tranh theo chủ đề 25 31 29 15

3 Hội thi “Nét đẹp đội viên” 52 30 12 6

4 Hội thi làm tập san, báo tường 54 28 18 0

5 Tham gia các câu lạc bộ văn hoá, âm nhạc, mỹ thuật 43 35 19 3

1 Tham gia các câu lạc bộ TDTT 48 37 15 0 2 Hội khỏe Phù Đổng, ngày hội quốc phịng tồn dân, ngày hội thể thao 49 38 13 0

3 Các trị chơi vận động phát triển trí thơng

minh 42 38 17 3

4

Các hoạt động tun truyền về phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước, an tồn giao thơng

44 35 15 6

5 Các hoạt động tuyên truyền măng non, phòng chống các loại bệnh theo mùa 31 40 20 9 6 Thi ứng xử các tình huống trong giao tiếp 33 45 22 0 7 Tư vấn về vệ sinh sức khoẻ, tâm lý lứa tuổi,

chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên

37 42 21 0

IV Hoạt động lao động cơng ích, chăm sóc cơng trình măng non

1 Lao động vệ sinh trường lớp, đường làng, ngõ xóm, khu vực dân cư nơi sinh sống 20 27 49 4 2 Tham gia thi đua giữ gìn của cơng; bảo vệ tài

sản trường lớp và tài sản công cộng 24 30 40 6 3 Tham gia chăm sóc cơng trình măng non 32 36 27 5

Kết quả khảo sát bảng 2.17 cho thấy học sinh chỉ tương đối thích tham gia vào các hoạt động chính trị xã hội như: hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm; hoạt động nhân đạo đền ơn đáp nghĩa; giao lưu kết nghĩa; thi tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của trường và địa phương. Có 34,25% học sinh có nguyện vọng thích và rất thích tham gia hoạt động. Có tới 32,4% khơng thích tham gia các hoạt động. Đặc biệt có 21% học sinh khơng thích nghe báo cáo thời sự về các vấn đề chính trị xã hội nổi bật và tuyên truyền, cổ động chủ trường chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vì các hoạt động này mang tính hình thức, nặng về thuyết trình lý thuyết, chưa có sự sáng tạo nội dung, linh hoạt các phương pháp hoạt động nên chưa tạo hấp dẫn cho học sinh tham gia.

Các hoạt động văn hoá văn nghệ như hội thi múa hát, đọc thơ, hị, vè, có 60% các em học sinh thích tham gia. Có 78,2% học sinh thích và rất thích tham gia câu lạc bộ văn hóa, âm nhạc, mỹ thuật. Hoạt động thi vẽ tranh theo chủ đề có 56% thích tham gia, có tới 29% học sinh có ý kiến cho là bình thường, nếu nhà trường phát động phong trào thì tham gia, cịn để tự nguyện thì khơng tham gia. Có 15% khơng thích. Ngun nhân là vì hoạt động này đòi hỏi người tham gia phải có một chút năng khiếu về hội hoạ. Ở các trường THCS có học mơn mỹ thuật nhưng nhiều em cho là môn phụ, môn giành cho học sinh có năng khiếu nên không say sưa học, không biết vẽ.

Các hoạt động TDTT vui chơi giải trí: các em thích ngày "Hội khỏe Phù Đổng", ngày hội quốc phịng tồn dân, ngày hội TDTT. Vào tháng 12 hàng năm, các trường tổ chức rất long trọng khai mạc hội khoẻ Phù Đổng. Có tới 49% các em rất thích tham gia. Đặc biệt là học sinh rất thích các trị chơi vận động phát triển trí tuệ. Hoạt động thi ứng xử các tình huống trong giao tiếp và tư vấn về vệ sinh, sức khỏe lứa tuổi, học sinh không hào hứng hưởng ứng. Tỷ lệ 21% học sinh có thái độ bình thường trước các hoạt động đó. Khi tổ chức hai nội dung hoạt động này người giáo viên phải hết sức linh hoạt, tế nhị, sáng tạo mới có thể thu hút được học sinh tham gia.

Các hoạt động lao động cơng ích: Có 56,3% các em thích tham gia vào các cơ sở lao động sản xuất tại địa phương vì khi được tham gia vào cơ sở sản xuất, các em được tạo ra sản phẩm bằng chính đơi tay của minh. Có 6% học sinh khơng thích tham gia lao động, bảo vệ của cơng.

Như vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động GDNGLL, người quản lý cần chỉ đạo đội ngũ giáo viên lựa chọn nhiều hình thức, nội dung hoạt động cho phù họp với tâm tư nguyện vọng của học sinh để từ đó có thể phát huy năng lực, sở trường, khả năng sáng tạo của học sinh.

2.4.7.2. Nguyện vọng của học sinh về hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL

Bảng 2.18: Nguyện vọng của học sinh về hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL

TT Hình thức tổ chức

Mức độ thực hiện

R T BT K

1 Tổ chức mít tinh tồn trường 62 33 5 0

3 Tổ chức viết bài dự thi 10 15 22 53

4 Tổ chức các CLB 22 34 39 5

5 Tổ chức giao lưu 25 38 30 7

6 Tổ chức sáng tác 12 15 55 18

7 Tổ chức tồn trường nghe nói chuyện

chuyên đề 17 16 15 52

8 Tổ chức thi văn nghệ 52 33 15 0

9 Tổ chức thi đấu thể thao 48 36 14 2

10 Tổ chức xem biễu diễn nghệ thuật 55 29 16 0 11 Thi giải quyết tình huống về đạo đức 35 33 29 3 12 Tổ chức các cuộc thi giữa các đội

tuyển của các lớp, các khối 49 35 12 4

13 Tổ chức hội trại 52 37 11 0

14 Tổ chức thi làm báo tường. 37 38 20 5

15 Tổ chức các trò chơi dân gian 44 38 18 0

16 Tổ chức diễn tiểu phẩm và hùng biện 30 31 27 12 Qua bảng 2.18 trên cho thấy học sinh thích những hình thức hoạt động như: thích tổ chức tham quan du lịch (86%), các cuộc thi giữa các đội tuyển (84%), hội trại (89%), tổ chức các trò chơi (82%), xem biểu diễn nghệ thuật (84%), tổ chức giao lưu (63%), các câu lạc bộ (56%), tổ chức diễn tiểu phẩm và hùng biện (61%), tổ chức thi văn nghệ (85%). Học sinh khơng thích các hình thức như viết bài dự thi (53%), nghe nói chuyện tồn trường (52%).

Như vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động, người quản lý cần chỉ đạo đội ngũ giáo viên lựa chọn những hình thức hoạt động phù hợp với tâm tư và nguyện vọng của học sinh từ đó phát huy các năng lực sở trường, khả năng sáng tạo của học sinh.

Trong luận văn này có đề cập đến nội dung điều tra về lý do học sinh không hứng thú khi tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và tìm hiểu nguyện vọng của học sinh về nội dung và hình thức tổ chức các hoạt động GDNGLL. Kết quả điều tra sẽ làm căn cứ cho việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL đáp ứng với tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường trung học sẽ được trình bày ở chương 3.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 C¸c lÝ do TØ lƯ (%) GVBM HS GVCN

Biểu đồ 2.2: Các lý do học sinh không hứng thú với hoạt động GDNGLL

Qua biểu đồ trên ta có thể thấy các lý do khiến học sinh khơng hứng thú với hoạt động GDNGLL. Có 90,4% GVCN cho là do nội dung không hấp dẫn; 89,7% cho là do hình thức đơn điệu; 85% cho là do khơng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động của học sinh; 86,6% cho là do thiếu CSVC; 79,4% cho là do tổ chức khơng có kế hoạch; 82,9% cho là do cơng tác đánh giá chưa tốt. Như vậy, phần lớn số GVCN đều nhận thức đúng vai trò của hoạt động GDNGLL, hiểu được lý do vì sao hoạt động GDNGLL đạt hiệu quả thấp. Tuy nhiên trên thực tế họ vẫn gặp phải rất nhiều hạn chế trong quá trình tổ chức.

Còn theo sự đánh giá của học sinh thì có 84,6% cho là do nội dung khơng hấp dẫn; 86,9% cho là do hình thức đơn điệu; 79,7% cho là do khơng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động của HS; 81,2% cho là do thiếu CSVC; 75.5% cho là do tổ chức khơng có kế hoạch; 83.2% cho là do cơng tác đánh giá chưa tốt.

Chú thích các lý do:

1: Nội dung khơng hấp dẫn 2: Hình thức đơn điệu

3: Khơng phát huy tính tích cực sáng tạo, chủ động của học sinh 4: Thiếu cơ sở vật chất

5: Tổ chức khơng có kế hoạch 6: Cơng tác đánh giá chưa tốt

Kết quả trên cho ta thấy, phần lớn các em học sinh ở lứa tuổi trung học cơ sỏ đều rất thích khám phá những điều mới mẻ, sinh động; các em khơng thích sự nhàm chán; các em cũng có nhu cầu được khẳng định và thể hiện mình trước tập thể; các em rất cần những lời khen ngợi và sự đánh giá công minh.

2.4.8. Thực trạng quản lí cơng tác thu thập xử lí minh chứng để viết báo cáo tự đánh giá về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Đối với trường Trung học cơ sở Nam Hồng thì hoạt động tự đánh giá chưa trở thành hoạt động thường kì, khơng đưa vào kế hoạch năm học, do đó khơng tránh khỏi bị động. Các thành viên trong Hội đồng tự đánh giá thường là cán bộ quản lý hoặc là giáo viên kiêm nhiệm, bận nhiều công việc ở trường, nên không đầu tư được thời gian thoả đáng cho hoạt động tự đánh giá. Các nhóm chuyên trách có nhiều cán bộ, giáo viên tham gia nhưng chưa được tập huấn bồi dưỡng các kĩ thuật thu thập, xử lý thông tin, minh chứng, chưa biết cách viết báo cáo tiêu chí. Thiếu sự phối hợp giữa các nhóm chun trách trong q trình tự đánh giá, các buổi thảo luận chung giữa các nhóm chuyên trách, giữa các nhóm chuyên trách với Hội đồng tự đánh giá về các báo cáo tiêu chí, tiêu chuẩn cịn ít.

Cơng tác lưu trữ và xử lí dữ liệu nói chung và dữ liệu về hoạt động GDNGLL nói riêng ở trường nhìn chung chưa thực hiện tốt. Việc điều tra khảo sát, lấy ý kiến phản hồi từ học sinh, giáo viên và cán bộ quản lý chưa được tổ chức thường kỳ, với hệ thống mẫu phiếu, quy trình bài bản để tăng tính khách quan, đảm bảo giá trị chân thực của kết quả tổng hợp thống kê ý kiến để phục vụ công tác kiểm định chất lượng giáo dục.

Công tác viết báo cáo tự đánh giá tiêu chí về hoạt động GDNGLL ở trường Trung học cơ sở Nam Hồng cũng nằm trong tình trạng chung đó. Vì vậy, muốn cơng tác quản lý hoạt động GDNGLL đáp ứng được tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học thì hoạt động thu thập xử lí minh chứng để viết báo cáo tự đánh giá phải được diễn ra thường xuyên đúng quy trình. Hoạt động tự đánh giá địi hỏi một quy trình triển khai thực hiện khoa học, được kiểm soát chặt chẽ.

2.5. Đánh giá chung

2.5.1. Đánh giá thực trạng

Qua khảo sát các đối tượng như BGH, TPT, GVCN ở trường Trung học cơ sở Nam Hồng, nhìn chung phần lớn các đối tượng đã nhận thức đúng về vị trí, vai trị, nhiệm vụ của hoạt động GDNGLL. Nhận thức của TPT có sự tương đồng với BGH. Còn GVCN nhận thức chưa đầy đủ và toàn diện nên chưa tuyên truyền sâu rộng đến cha mẹ học sinh và học sinh. Vì cha mẹ học sinh và học sinh thiếu sự hiểu biết về hoạt động GDNGLL nên chưa quan tâm đến hoạt động của nhà trường. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu quả hoạt động.

Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường Trung học cơ sở Nam Hồng chưa phong phú, chưa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS. Thời gian tổ chức và điều kiện tổ chức cịn khó khăn. Đa số nội dung hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL đều được các em học sinh nhiệt tình hưởng ứng, tuy vậy BGH, TPT, GVCN lại chưa ủng hộ cao đối với các hoạt động.

Trong việc quản lí chỉ đạo, BGH nhà trường đã xác định đúng mục tiêu cơ bản của hoạt động GDNGLL. Tuy vậy, việc xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động lại chưa đảm bảo tốt về mặt chất lượng dẫn đến tình trạng khó khăn cho việc triển khai các hoạt động và làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động. Việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về nghiệp vụ hoạt động GDNGLL còn yếu, chưa được quan tâm đúng mức, chưa làm được thường xuyên. Điều kiện kinh phí cơ sở vật chất ít được đầu tư; cơng tác chỉ đạo phối kết hợp với các lực lượng giáo dục làm chưa tốt, chưa huy động được các lực lượng giáo dục (GVCN, giáo viên bộ môn, ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể của địa phương...) tham gia hỗ trợ hoạt động. Sự kiểm tra, đánh giá của BGH cịn mang tính hình thức, cịn thiên về đánh giá xếp loại thi đua, chưa quan tâm đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh để hoạt động đi vào chất lượng.

2.5.2. Đánh giá nguyên nhân

Nhận thức của BGH ở trường Trung học cơ sở Nam Hồng là tương đối cao song công tác tuyên truyền để giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh hiểu về vai trị, vị trí, nhiệm vụ của hoạt động GDNGLL đối với sự phát triển toàn diện của học sinh chưa được tốt. Chính vì vậy đã dẫn đến tình trạng có sự nhận thức chưa đầy đủ

của đội ngũ GVCN, phụ huynh và học sinh đối với vai trị, vị trí, nhiệm vụ của hoạt động này. Điều này có ảnh hưởng lớn tới hoạt động giáo dục và sự hình thành phát triển nhân cách học sinh.

Ngoài ra, BGH nhà trường không thường xuyên kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm các hoạt động nên dẫn đến tình trạng nội dung, hình thức của hoạt động nghèo nàn, đơn điệu, chưa đa dạng, phong phú, chưa phù hợp lứa tuổi học sinh THCS. BGH, TPT, GVCN còn mang nặng tâm lý sợ đưa các em ra ngoài trường hoạt động với lý do: khơng đảm bảo được an tồn về tính mạng và tài sản của các em; lo ngại sức khoẻ học sinh. Chính vì thế họ khơng ủng hộ các hình thức hoạt động ngoài nhà trường như tham quan, dã ngoại...

Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động GDNGLL còn thiếu nhiều. Nhà trường chưa huy động các nguồn lực, xã hội hoá giáo dục hỗ trợ cho hoạt động. Quản lý sự phối kết hợp giữa các lực lượng giáo dục tham gia vào hoạt động của BGH chưa tốt, chưa phát huy hết tiềm năng của các lực lượng giáo dục. Kinh phí chi cho hoạt động GDNGLL quá eo hẹp. BGH nhà trường chưa tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ GVCN, TPT Đội về mặt chế độ ưu đãi, học tập, nâng cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở nam hồng (đông anh hà nội) đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)