2.2. Thực trạng giáo dụcgiá trị sống-kỹ năng sống cho học sinh trường trung học
2.2.1. nghĩa giáo dục GTS-KNS với học sinh
Bảng 2.6 . Ý nghĩa giáo dục GTS-KNS với học sinh THPT
TT Nội dung CBQL, GV Học sinh
X TB X TB
1 Giúp các em ứng xử có văn hóa, biết cách xử lý
những tình huống xảy ra trong cuộc sống 2.81 3 2.71 3 2 Giáo dục tồn diện về đức, trí, thể, mỹ 2.86 2 2.78 1
3 Xây dựng đạo đức, lối sống cho học sinh phổ
thơng 2.91 1 2.17 6
4 Hình hành và phát triển nhân cách học sinh 2.56 5 2.66 4
5 Giúp học sinh tự biến đổi và tự hoàn thiện nhân
cách 2.70 4 2.72 2
6 Giáo dục kỹ năng sống, góp phần xây dựng đạo
đức, lối sống lành mạnh cho học sinh 2.47 6 2.33 5
Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL, GV và HS trường THPT Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên cho thấy:
Đánh giá của HS: Vai trò, ý nghĩa của GD GTS-KNS với HS rất quan trọng được thể hiện như “Giáo dục tồn diện về đức, trí, thể, mỹ” có X =2.78 cao nhất
trong bảng xếp loại, sau đó là “Giúp học sinh tự biến đổi và tự hồn thiện nhân
cách”có X =2.72. Một số ít HS cho rằng GD GTS-KNS giúp HS “Giúp các em ứng
kỹ năng sống, góp phần xây dựng đạo đức, lối sống lành mạnh cho học sinh, và “Hình
thành và phát triển nhân cách học sinh”. Bên cạnh đó, một số yếu tố chưa được HS
đánh giá cao nhưXây dựng đạo đức, lối sống cho học sinh phổ thông vàGiáo dục kỹ
năng sống, góp phần xây dựng đạo đức, lối sống lành mạnh cho học sinh.
Đánh giá của CBQL, GV: Với ý kiến của CBQL, GV chênh lệch với đánh giá của HS. GV, CBQL đánh giá vai trò GD GST-KNS nhằm “Xây dựng đạo đức,
lối sống cho học sinh phổ thơng” có X =2.98 cao nhất trong bảng xếp loại, sau đó
là Giáo dục tồn diện về đức, trí, thể, mỹ” có X =2.86. Một số GV, CBQL đánh giá
vai trò của GD GDT- KNS như Giáo dục kỹ năng sống, góp phần xây dựng đạo
đức, lối sống lành mạnh cho học sinh; Hình hành và phát triển nhân cách học sinh
còn thấp.
Kết quả khảo sát về mặt nhận thức cho thấy, đánh giá của GV, CBQL và HS khác nhau nhiều, trong đó đánh giá của CB, GV về ý nghĩa cao hơn HS. Điều này cho thấy, HS nhận thức về ý nghĩa của GD GTS-KNS còn phiến diện, chưa đầy đủ.