2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dụcgiá trịsống kỹ năng sống cho học sinh
2.3.3. Thực trạng quản lý phương pháp giáo dục GTS-KNS cho học sinh THPT
Triệu Quang Phục hiện nay
Bảng 2.11 : Đánh giá về thực trạng phương pháp giáo dục GTS-KNS cho học sinh THPT Triệu Quang Phục hiện nay
TT Quản lý phương pháp GD
Mức độ thực hiện
TB
Hiệu quả Ít hiệu quả Ko hiệu quả SL % SL % SL % 1 Tổ chức thực hiện phương pháp thuyết trình (giảng giải, kế chuyện) 24 55.8 16 37.2 3 7.0 107 2.49 1 2
Chỉ đạo giáo viên tăng cường phương pháp đàm thoại (hỏi đáp, trao đổi)
26 60.5 8 18.6 9 20.9 103 2.40 2
3 Phương pháp trực quan(sử
dụng phương tiện trực quan) 16 37.2 12 27.9 15 34.9 87 2.02 3 4 Phương pháp thực hành
(luyện tập, rèn luyện) 11 25.6 13 30.2 19 44.2 78 1.81 8 5 Hướng dẫn giáo viên sử
dụng phương pháp giải quyết vấn đề (động não, giải quyết vấn đề, xử lý tình huống) để giáo dục HS
10 23.3 23 53.5 10 23.3 86 2.00 4
6 Lựa chọn phương pháp thảo
luận nhóm 11 25.6 20 46.5 12 27.9 85 1.98 5
7 Hướng dẫn GV sử dụng
8 Phương pháp trò chơi
12 27.9 12 27.9 19 44.2 79 1.84 7
9 Phương pháp dự án 9 20.9 11 25.6 23 53.5 72 1.67 9
Tổng 34.9 31.5 33.6 2.01
Ý kiến CBQL, GV đánh giá phương pháp GD chỉ mức TB, điểm TB chung là 2.01. Cụ thể nội dung được nhà trường thực hiện có hiệu quả là “Hướng dẫn GV sử
dụng phương pháp đóng vai” đứng cao nhất trong bảng, sau đó là “Chỉ đạo giáo viên tăng cường phương pháp đàm thoại (hỏi đáp, trao đổi)” và “Phương pháp trực quan (sử dụng phương tiện trực quan)”. Bên cạnh đó, một số nội dung cịn
thực hiện hiệu quả còn thấp như: “Lựa chọn phương pháp thảo luận nhóm; Hướng
dẫn GV sử dụng phương pháp đóng vai; Phương pháp trò chơi vàPhương pháp dự án.
Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy phương pháp GD GTS-KNS cho HS THPT cịn hạn chế, trong đó phương pháp cịn nghèo nàn chưa tạo HS được trải nghiệm, sáng tạo...
2.3.4.Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống cho học sinh.
Bảng 2.12 : Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống
TT Kiểm tra, đánh giá
Mức độ thực hiện
Thứ
bậc Hiệu quả Ít hiệu
quả
Ko hiệu quả
SL % SL % SL %
1 Xác định nội dung kiểm tra 9 20.9 12 27.9 22 51.2 73 1.70 6
TT Kiểm tra, đánh giá
Mức độ thực hiện
Thứ
bậc Hiệu quả Ít hiệu
quả Ko hiệu quả SL SL % 2
Xác định các phương pháp kiểm tra
9 20.9 15 34.9 19 44.2 76 1.77 5 3 Thực hiện kiểm tra định kỳ, kiểm tra
4 Phổ biến các tiêu chí đánh giá 10 23.3 22 51.2 11 25.6 85 1.98 2 5 Tổ chức nhận xét, tổng kết và rút
kinh nghiệm 15 34.9 16 37.2 12 27.9 89 2.07 1
6 Khen thưởng cá nhân và tập thể có thành tích tốt, nhắc nhở và phê bình cá nhân và tập thể chưa tốt
9 20.9 19 44.2 15 34.9 80 1.86 4
Tổng 24.8 38.8 36.4 1.88
Các công việc kiểm tra, đánh giá hoạt động GD GTS-KNS hiện nay đạt điểm trung bình đánh giá X từ 1.70 đến 2.07. Chủ yếu đạt loại yếu. Nội dung kiểm tra được CBQL, GV đánh giá cao nhất là “Tổ chức nhận xét, tổng kết và rút kinh
nghiệm”. Nội dung thứ 2 là “Phối hợp phương pháp, hình thức, kênh đánh giá”.
Xếp thứ 3 là nội dung “Thực hiện kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất”. Bên cạnh đó, một số nội dung còn hạn chế như: “Xác định nội dung kiểm tra; Xác định các
phương pháp kiểm tra”.
Qua khảo sát phần lớn GV trả lời rằng hiệu trưởng rất ít quan tâm, thường giao cho tổ trưởng và phó hiệu trưởng chun mơn đánh giá, chủ yếu qua nhận xét mang tính cảm tính, chưa có chuẩn phân loại, tiêu chí đánh giá, cịn phương pháp đánh giá là chủ yếu thể hiện qua quan sát, nhận xét. Đặc biệt hình thức kiểm tra, đánh giá còn nghèo nàn, kết quả kiểm tra, đánh giá chưa được CBQL, GV đưa ra trao đổi, nhận xét để rút kinh nghiệm và chưa xây dựng được chính sách khích lệ, động viên cho GV tích cực tham gia hoặc có sáng kiến kinh nghiệm về hoạt động GD GTS-KNS hiện nay.