Dạy văn hóa kết hợp với dạy nghề gắn với nhu cầu xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phù ninh, tỉnh phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 39)

Điều này đồng nghĩa với việc các em học văn hóa hệ THPT kết hợp với học nghề mà nhu cầu của xã hội đang cần.

Cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác phân luồng, hướng nghiệp, dạy nghề, bởi dù các em sau THCS, muốn đi đâu, làm nghề gì đều cần phải học. Vì vậy, được đào tạo căn bản một nghề, sẽ tạo thuận lợi và tiền đề quan trọng để các em tìm kiếm được cơng việc phù hợp với mình. Đặc biệt, hiện nay Luật Giáo dục nghề nghiệp cũng đã mở ra nhiều cơ hội hơn cho học sinh phân luồng. Các em học nghề khơng có nghĩa là khơng học văn hóa nữa, mà có thể học song hành và liên thông lên các cấp cao hơn, nếu sau này có điều kiện và nhu cầu.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong Chương 1, bằng phương pháp nghiên cứu lý luận, tác giả của luận văn đã phân tích, tổng hợp, phân loại các nội dung: lịch sử nghiên cứu vấn đề; lý luận về đội ngũ giáo viên, về quản lý phát triển ĐNGV; Các yếu tố tác động đến công tác quản lý để làm rõ lý luận về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên.

Các khái niệm về: quản lý, đội ngũ, giáo viên, đội ngũ giáo viên, nhân lực, nguồn nhân lực, quản lý nguồn nhân lực... Đặc biệt, trong phần nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, luận văn đã tập trung làm rõ một số nội dung quản lý để làm cơ sở cho việc nghiên cứu ở chương 2.

Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên của trung tâm GDNN-GDTX là thực hiện các chức năng cơ bản của QLGD bằng các biện pháp hiệu quả, khả thi nhằm hiện thực hoá các nội dung và yêu cầu về phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức; năng lực chuyên môn nghiệp vụ và các phẩm chất, năng lực cần có đối với mỗi giáo viên đang cơng tác ở Trung tâm GDNN-GDTX.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bao gồm các yếu tố chủ quan và khách quan: Nhận thức của lãnh đạo trung tâm về tầm quan trọng của giáo viên; Công tác ban hành và thực hiện các chủ trương chính sách nhằm tạo mơi trường phát triển; Nhận thức của lãnh đạo trung tâm về tầm quan trọng của giáo viên; Công tác ban hành và thực hiện các chủ trương chính sách nhằm tạo mơi trường phát triển; Động cơ phát triển tự thân của đội ngũ giáo viên...

Cơ sở lí luận được xác định sẽ là định hướng cho việc khảo sát thực tiễn đội ngũ giáo viên và quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN-GDTX.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban Bí thƣ trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 28/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

2 Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

3 Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh , Đinh Thi ̣ Kim Thoa (2005), “Cẩm

nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên”, Hà Nội.

4 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣơng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng

tới tương lai-Vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

5 Ninh Văn Bình (2013), Những bài học kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm GDTX để nâng cao chất lượng dạy học. Nxb Lao

động, Hà Nội.

6 Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-

BNV ngày 19 tháng 10 năm 2015.

7 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 01/2007/QĐ-

BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007.

8 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 44/2008/QĐ-

BGDĐT ngày 30 tháng 7 năm 2008.

9 C.Mác – Ph. Ăng ghen (1993), Tồn tập. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

10 Nguyễn Hữu Châu (2004), “Vai trò của giáo viên trong các phương

pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục.

11 Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lí cán bộ, cơng chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, Hà Nội.

12 Chính phủ (2005), Báo cáo về giáo dục năm 2005, Hà Nội.

13 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc

14 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp

hành Trung ương khóa VIII. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

15 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của Khoa học quản lí. Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

17 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18 Đặng Xuân Hải (2004), Quản lý sự thay đổi, tài liệu giảng dạy, ĐHQG

Hà Nội, Hà Nội.

19 Đỗ Thị Thu Hằng (2009), “Nâng cao chất lượng giáo viên – nhân tố quyết

định sự phát triển của một trường đại học”, Tạp chí Giáo dục Lý luận.

20 Nguyễn Trọng Hậu, Quản lý nguồn nhân lực. Tài liệu giảng dạy cho

học viên cao học QLGD, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

21 Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006),

Quản lý giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

22 Trần Bá Hoành (2001), “Chất lượng GV”, Tạp chí GD (16).

23 Jaxapob (1979), Tổ chức lao động của HT. Tủ sách CBQL và nghiệp vụ, Trường cán bộ QLGD, Hà Nội.

24 K.B. Everard, Geofrey Morris, Ian Wilson, Dự án Srem sƣu tầm và biên dịch (2009), Quản trị hiệu quả trường học. Nxb Hà Nội, Hà Nội.

25 Nguyễn Đăng Khoa, Lê Kim Long (2014), "Một số định hướng phát

triển nguồn nhân lực khoa công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà Nội", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (3) tr.48-60.

26 Đặng Bá Lãm (2012), Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD, Bài

giảng môn học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), “Nghề và nghiệp của người GV”, Tạp chí

28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục. Tài liệu giảng dạy giảng dạy cho học viên cao học QLGD,

ĐHGD, ĐHQG Hà Nội.

29 Trịnh Văn Minh, Phương pháp NCKH trong Quản lý giáo dục. Tài liệu

giảng dạy cho học viên cao học QLGD, ĐHGD, ĐH QG Hà Nội.

30 Quốc hội (2009), Luật Giáo dục Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31 Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Chỉ thị số 18/ 2001/CT - TTg ngày 27/ 8/

2001 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống Giáo dục quốc dân, Hà nội.

32 Thủ tƣớng chính phủ (2005), Đề án của Chính phủ về: Xây dựng nâng

cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD giai đoạn 2005-2010, Hà Nội. (2001), Báo cáo phát triển con người Việt Nam, Hà Nội.

33 Thủ tƣớng Chính phủ (2011-2020), Chiến lược phát triển giáo dục

2011-2020, (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012.

34 Phạm Văn Thuần (2008), Quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học đa ngành đa lĩnh vực ở Viê ̣t Nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiê ̣m xã hội, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Hà Nội

35 Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ (2015 - 2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015- 2016

36 Trung tâm GDTX huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ (2013-2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013- 2014.

37 Trung tâm GDTX huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ (2014-2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014- 2015.

38 Trung tâm KTTH-HN huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ (2013-2014),

Báo cáo tổng kết năm học 2013 – 2014.

39 Trung tâm KTTH-HN huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ (2014-2015),

40 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa

41 Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

42 UBND tỉnh Phú Thọ (2015), Quyết định số 3278/QĐ-UBND, ngày 25

tháng 12 năm 2015 về việc sáp nhập Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp huyện Phù Ninh thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường thường xuyên huyện Phù Ninh.

43 Dƣơng Thị Hoàng Yến (2015), “Phát triển kỹ năng quản lý bản thân của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phù ninh, tỉnh phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 39)