Đối tượng và phương pháp điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống và phương pháp giải bài tập phần điện học vật lí 9 trung học cơ sở nhằm phát huy tính tích cực của học sinh (Trang 34 - 39)

1.10. Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy giải bài tập vật lí ở một số trường

1.10.1. Đối tượng và phương pháp điều tra

 Đối tượng:

Trong quá trình thực hiện đề tài, để tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy giải bài tập vật lí ở trường phổ thơng hiện nay chúng tôi đã lựa chọn trường THCS trên địa bàn quận Thanh Xuân – Thành phố Hà Nội cụ thể là trường THCS Archimedes. Trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu, chúng tôi tập trung vào tìm hiểu thực trạng về tình hình dạy và hoạt động dạy bài tập phần Điện học.

Tìm hiểu những khó khăn và sai lầm học sinh thường mắc phải khi giải bài tập phần Điện học, từ đó tìm hiểu ngun nhân dẫn đến những sai lầm của học sinh và từ đó chúng tơi xin đề xuất phương án khắc phục.

 Phương pháp điều tra:

- Điều tra giáo viên: Sử dụng phiếu điều tra (số lượng giáo viên: 12), trao đổi trực tiếp, dự giờ giảng, xem giáo án.

- Điều tra học sinh: Sử dụng phiếu điều tra (số lượng học sinh: 90), quan sát học sinh trong giờ học, kiểm tra khảo sát, phân tích kết quả.

Bảng 1.1. Kết quả điều tra giáo viên trường THCS Archimedes –Thanh Xuân, Hà Nội

Kết quả điều tra giáo viên

STT Nội dung câu hỏi Ý kiến của giáo viên Ghi chú A B C D

1 Câu 1 38,8% 25,3% 12,6% 23,3% 2 Câu 3 46,6% 38,2% 15,2%

Lí do chính:

+ Nhiều giáo viên cho rằng lượng kiến thức phần điện học không nhiều.

+ Bài tập phần điện học có nhiều kiến thức mới, liên quan đến các công thức ... làm học sinh dễ nhầm lẫn. 3 Câu 4 12,4% 46,7% 23,9 17% 4 Câu 2 Rất ưu tiên Ưu tiên Bình thường Khơng dùng đến Ghi chú Bài tập trong SGK 71,2% 22,6% 6,2% 0% Bài tập trong SBT 40,4% 38,6% 10,7% 10,3% Bài tập chọn theo sở trường riêng 66,7% 27,8% 5,5% 0%

Tự soạn thảo bài tập 50% 38,2% 11,8% 0% Bảng 1.2. Kết quả điều tra học sinh

Câu 1. Em hãy đánh giá mức độ các tác dụng của bài tập vật lí?

Mức độ Rất có tác dụng tác dụng Khơng tác dụng

Các tác dụng của bài tập vật lí

Giúp ơn tập và đào sâu kiến thức lý thuyết

45,1% 43,5% 11,4%

Giúp rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tế

35,8% 49,1% 15,1%

Giúp phát triển tư duy sáng tạo, tính độc lập và tự lực

40,4% 48,6% 11%

Giúp đánh giá mức độ nẵm bắt kiến thức 51,3% 44,5% 4,2% Câu 2. Lí do em khơng làm được bài tập phần điện học là gì? (học sinh có thể chọn nhiều phương án)

□ Không hiểu lý thuyết nên không biết áp dụng 19,3% □ Hiểu lý thuyết nhưng không biết áp dụng 36,2% □ Không nắm được phương pháp giải các dạng bài tập phần này 41,2% □ Biết phương pháp giải nhưng khi thực hiện hay có sai sót 3,3% Câu 3. Trong quá trình giải bài tập phần điện học, em hãy đánh giá mức độ khó khăn của các bước giải sau?

Mức độ

Nội dung học sinh gặp khó khăn

Thường xun Thỉnh thoảng Khơng bao giờ

Tìm hiểu đề bài và ký hiệu các đại lượng theo quy ước

34,6% 42,7% 22,7%

Tìm ra các mối liên hệ giữa các đại lượng đã biết và đại lượng xác định

64,9% 30,7% 4,4%

Vận dụng kiến thức tốn học để tìm nghiệm 27,5% 48,1% 24,4% Biện luận để tìm ra nghiệm đúng 66,3% 29,1% 4,6%

Câu 4. Khi làm bài tập phần Điện học, mức độ sử dụng các cách làm sau đây của em như thế nào?

Mức độ Cách làm Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng bao giờ

Hiểu kỹ lý thuyết sau đó làm bài tập

65,1% 28,4% 6,5%

Chỉ xem qua lý thuyết sau đó làm bài tập

89,4% 4,7% 5,9%

Không xem qua lý thuyết mà làm bài tập ngay, chỗ nào cần xem lại lý thuyết thì mở sách ra xem

82,6% 9,2% 8,2%

Đọc trước lời giải và thực hiện lại một cách thuần thục

34% 56,9% 9,1%

Câu 5. Trong quá trình giải bài tập phần Điện học, mức độ khó khăn của em trong việc áp dụng các kiến thức sau như thế nào?

Phần vận dụng định luật Ôm

Mức độ khó khăn khi giải

Dạng bài tập Khơng khó Có khó khăn, tự vượt qua được khó khăn, khơng tự vượt qua được

Không nhớ áp dụng công thức nào cho đúng

50,1% 47,4% 2,5%

Không biết cách xác định đúng mạch điện

23,1% 47,8% 29,2%

Không giải được phương trình để tìm nghiệm

Phần Điện trở

Mức độ khó khăn khi giải

Dạng bài tập Khơng khó khó khăn, tự vượt qua được Có khó khăn, khơng tự vượt qua được

Xác định sự thay đổi của chiều dài, tiết diện và bản chất ảnh hưởng đến điện trở

86,3% 11,6% 2,1%

Bài tập về mạch điện có biến trở 59,3% 33,1% 7,6% Biến trở trong mạch cầu 70,1% 22,5% 7,4%

Phần công công suất và điện năng tiêu thụ

Mức độ khó khăn khi giải

Dạng bài tập Khơng khó Có khó khăn, tự vượt qua được khó khăn, khơng tự vượt qua được

Xác định công suất của một đoạn mạch 86,3% 11,6% 2,1% Xác định điện năng tiêu thụ 59,3% 33,1% 7,6% Xác định cách mắc bóng đèn 70,1% 22,5% 7,4%

Câu 6. Sau khi hoàn thành đúng một bài tập, em thực hiện các công việc sau đây như thế nào?

Mức độ Công việc Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Không xem lại bài tập mà chuyển ngay sang bài tập khác

Tìm ra các cách giải khác và so sánh các cách giải

14,6% 29,7% 55,7%

Thay đổi các điều kiên bài tốn để có bài tốn mới và tự giải

12,9% 24,6% 62,5%

Phân dạng bài tập 34,6% 33,1% 32,3%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống và phương pháp giải bài tập phần điện học vật lí 9 trung học cơ sở nhằm phát huy tính tích cực của học sinh (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)