1.2 .Một số vấn đề về kiểm tra
1.4. Trắc nghiệm
1.4.6. Một số kỹ thuật trong xõy dựng cõu hỏi trắc nghiệm
Để xõy dựng được một bài TNKQ tốt, cần phải: - Xỏc định rừ cỏc mục tiờu giỏo dục;
- Biờn soạn cỏc cõu hỏi TNKQ phải gắn chặt với cỏc mục tiờu.
Để soạn một bài TNKQ, người ta thường thực hiện theo cỏc bước sau: * Xỏc định cỏc mục tiờu trong bài TNKQ
Trước khi soạn thảo bài TNKQ, ta cần phải biết rừ những điều ta sẽ phải khảo sỏt và những mục tiờu nào ta đũi hỏi học sinh phải đạt được. Muốn vậy ta phải liệt kờ cỏc mục tiờu giảng dạy cụ thể, hay cỏc năng lực cần phải đo lường. Sau đú phải xỏc định là cần bao nhiờu cõu hỏi cho từng mục tiờu. Số lượng cõu hỏi cần thiết sẽ tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của từng mục tiờu và cỏc vấn đề khỏc nhau cần phải được kiểm tra.
Trong một bài TNKQ cũng cần phải lưu ý đến 2 yếu tố quy định số cõu hỏi cần thiết đú là :
- Thời gian dành cho bài TNKQ.
- Sự chớnh xỏc của điểm số trong việc đo lường kiến thức hay học lực mà ta muốn khảo sỏt.
* Lập ma trận hai chiều
Ma trận 2 chiều là một cụng cụ hữu ớch cú thể giỳp cho những người soạn thảo trắc nghiệm chuẩn bị cỏc cõu hỏi phự hợp với cỏc mục tiờu giảng dạy của mỡnh. Nú phõn loại từng cõu hỏi TNKQ ra thành hai chiều cơ bản.
- Một chiều là chủ đề dạy học, cỏc đề mục, hay nội dung quy định trong chương trỡnh.
- Một chiều là cỏc mục tiờu giảng dạy hay cỏc năng lực đũi hỏi ở học sinh. * Viết cỏc cõu hỏi trắc nghiệm
Điều quan trọng nhất là cỏc cõu TNKQ soạn thảo ra phải phỏt hiện, đo, đỏnh giỏ được những điều giỏo viờn cần tỡm kiếm qua TNKQ.
Khi viết cỏc cõu hỏi TNKQ cũng cần lưu ý tới một số điểm sau:
- Cõu TNKQ cần được diễn đạt chớnh xỏc, gọn, khụng gõy hiểu lầm, sai. - Khụng nờn đưa vào cõu TNKQ nhiều thụng tin, nhất là những thụng tin khụng cựng thuộc một loại kiến thức.
- Trỏnh cung cấp những thụng tin đầu mối, gợi ý dẫn đến cõu trả lời. - Trỏnh những cõu dẫn dập khuụn sỏch giỏo khoa sẽ khuyến khớch học sinh học vẹt để tỡm ra cõu trả lời đỳng.
- Trỏnh những cõu TNKQ chỉ mang tớnh chất đỏnh lừa hay gài bẫy. - Đề phũng những cõu thừa giả thiết hoặc cú nhiều phương ỏn trả lời đỳng. - Trỏnh loại cõu hỏi trắc nghiệm chỉ tra cứu đỏp số, đũi hỏi học sinh phải tớnh toỏn cụng phu.
Cỏc phương ỏn lựa chọn khụng phải đưa ra một cỏch tựy tiện mà phải căn cứ vào những sai lầm của học sinh cú xảy ra thực sự.
Vớ dụ 1.11 Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai đường thẳng d1 ; d2 cú phương trỡnh lần lượt là : 2xy 1 0; x 3y0. Gúc giữa hai đường thẳng d1; d2 là
(A) 600 (B) 450 (C) 1350 (D) 300
Đỏp ỏn: (D)
Phương ỏn (A), (D) là hai phương ỏn gõy nhiễu.
Phương ỏn (C), học sinh ỏp dụng cụng thức tớnh gúc bị sai( thiếu dấu |.|)
ã 1 2 1 2 2 ( ; ) ( ; ) 2 cos d d cos n nur ur => ã( ;d d1 2) 135 0 Phương ỏn (D) là phương ỏn đỳng : ã 1 2 1 2 2 ( ; ) ( ; ) 2 cos d d cos n nur ur => ã 0 1 2 ( ;d d )45
Cuối cựng là duyệt lại cõu hỏi một cỏch cẩn thận đọc kỹ lại cõu hỏi, xem xột đối chiếu với mục tiờu, nội dung bài giảng, cũng như số lượng cỏc cõu hỏi ở
mỗi phần cú phự hợp khụng? Mỗi cõu TNKQ soạn thảo cần được dựng thử trờn nhúm nhỏ để điều chỉnh, hoàn thiện trước khi dựng cho một số đụng học sinh.
Do phạm vi sử dụng rộng rói cựng với tớnh ưu việt của cõu TNKQ cú nhiều lựa chọn, chỳng tụi đưa ra kỹ thuật xõy dựng bài TNKQ gồm cỏc cõu hỏi nhiều phương ỏn lựa chọn như sau :
Loại cõu hỏi nhiều phương ỏn lựa chọn gồm 2 phần, phần cõu dẫn (hay phỏt biểu cõu) và phần lựa chọn, thường gồm 4 hay nhiều hơn 4 phương ỏn đưa ra, mà học sinh phải chọn một và chỉ một phương ỏn đỳng nhất, để trả lời cho cõu hỏi hay hoàn thiện phỏt biểu. Loại này đũi hỏi phải xõy dựng tốt cả phần cõu dẫn lẫn phần lựa chọn.
- Xõy dựng phần cõu dẫn
+ Phần cõu dẫn phải biểu thị vấn đề hay bài toỏn đơn lẻ, trung tõm. Mỗi cõu hỏi loại này cú thể sử dụng một cỏch độc lập.
+ Phỏt biểu phần cõu dẫn phải đơn giản, chớnh xỏc và phải chứa đựng những dữ kiện thớch hợp, cần thiết cho lời giải số của nú.
+ Trong phần lớn cỏc trường hợp, phần cõu dẫn hay bài toỏn đặt ra chỉ nờn chứa cỏc dữ kiện liờn quan đến lời giải.
+ Phần cõu dẫn nờn được đưa ra dưới dạng cõu hỏi trực tiếp hay phỏt biểu trực tiếp hơn là dạng phỏt biểu chưa hoàn thành.
Vớ dụ 1.12 Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng (C) cú phương trỡnh (x2)2 (y4)2 7
Gọi I là tõm, R là bỏn kớnh của đường trũn (C). Chọn khẳng định đỳng
(A) I(-2;4), R = 7 (B) I(2;- 4), R = 7
(C) I(2;-4), R = 7 (D) I(-2;4), R = 7
Đỏp ỏn: (B)
+ Vấn đề (hay bài toỏn) nờn biểu thị ở dạng khẳng định, nếu khụng học sinh dễ nhầm lẫn trong trả lời.
+ Đặt cỏc lựa chọn theo thứ tự một cỏch logic (đỏnh số từ nhỏ đến lớn, hoặc dựng chữ cỏi theo thứ tự).
+ Lựa chọn đỳng phải được đặt một cỏch ngẫu nhiờn giữa cỏc lựa chọn (khụng được đặt ở một vị trớ cố định)..
+ Số cỏc lựa chọn nờn tối thiểu là 4, trong luận văn này tỏc giả chọn số phương ỏn lựa chọn cho cỏc cõu hỏi là 4.
+ Phương ỏn đỳng phải thể hiện tớnh đỳng đắn, chắc chắn của nú.
+ Cỏc lựa chọn sai (hay cõu nhiễu) nờn biểu thị sai sút của học sinh theo chương trỡnh học hơn là những nhầm lẫn khỏi niệm chung. Những phương ỏn nhiễu này phải sai sút theo một lớ do đặc biệt nào đú (khụng quỏ rộng, khụng quỏ hẹp).
+ Phương ỏn lựa chọn càng ngắn gọn càng tốt. * Việc trỡnh bày và chấm bài TNKQ
- Trỡnh bày bài TNKQ: Tuỳ theo tớnh chất của bài TNKQ (bài thi hay bài tập, làm ở lớp hay ở nhà) và điều kiện thiết bị, cú thể trỡnh bày bài TNKQ bằng:
+ Phương phỏp hỏi miệng. + Dụng cụ thớnh - thị. + Tài liệu ấn loỏt.
Cỏch trỡnh bày bài TNKQ bằng tài liệu ấn loỏt là thụng dụng nhất. Bài TNKQ (nhất là bài thi) cú thể in ra dưới 2 hỡnh thức.
Bài TNKQ cú dành phần trả lời của học sinh ngay trờn ở đú, ở loại này, mỗi cõu hỏi đều cú dành một phần trống để học điền vào đú cõu trả lời hay đỏnh dấu cõu mà mỡnh lựa chọn, ngay sỏt với cõu hỏi. Với cỏch trỡnh bày này cú ưu điểm là học sinh ớt gặp phải trường hợp ghi nhầm số cõu hỏi. Nhưng cú hạn chế là bài TNKQ in ra chỉ sử dụng được một lần.
Bài TNKQ cú bảng trả lời riờng biệt. Cỏch trỡnh bày bài này là mỗi học sinh được phỏt một bài thi TNKQ và một bảng trả lời riờng biệt. Học sinh chỉ được phộp trả lời trờn bảng trả lời vào số cõu hỏi tương ứng với số cõu hỏi trờn
bài thi TNKQ. Phương phỏp này khỏ thụng dụng và tiện lợi vỡ bài TNKQ cú thể dựng được nhiều lần, bài làm cú thể chấm nhanh bằng tay hoặc bằng mỏy.
Để trỏnh sự quay cúp, gian lận trong khi làm bài của học sinh, cú thể đảo lộn thứ tự cỏc cõu hỏi, thứ tự đỏp ỏn trong mỗi cõu hỏi để cú những bộ bài thi khỏc nhau từ những cõu hỏi giống nhau.
Nếu cú điều kiện, cú thể trỡnh bày bài TNKQ bằng mỏy chiếu hỡnh. Với phương phỏp này ta cú thể kiểm soỏt được thời gian ấn định cho bài TNKQ, buộc học sinh phải trả lời nhanh, đỳng thời gian qui định cho từng cõu hỏi, do vậy phần nào cũng trỏnh được sự gian lận và hiện tượng bài thi bị mất mỏt, thất lạc.
- Cỏch chấm bài TNKQ
+ Nếu chấm bài bằng phương phỏp thủ cụng bảng đục lỗ hay bằng phần mềm chấm trắc nghiệm trờn mỏy vi tớnh thỡ bài trả lời phải là một tờ giấy riờng biệt với tờ đề thi.
+ Trong trường hợp chấm bài TNKQ mà cõu trả lời ngay trờn bài thi, thường đặt bờn phải (hay bờn trỏi) ngay sỏt với cõu hỏi TNKQ. Người ta soạn một phiếu chấm bài làm bằng bỡa cứng trờn đú cú chia những cột, mỗi cột riờng cho mỗi trang của bài thi. Trờn mỗi cột ấy người chấm ghi mỗi cõu trả lời đỳng vào đỳng vị trớ của những cõu trả lời của học sinh để làm sao cú thể so sỏnh với nhau để chấm.
+ Trường hợp học sinh trả lời cõu hỏi TNKQ trờn một bảng riờng biệt thỡ người chấm bài cú thể sử dụng một bảng đục lỗ làm bằng bỡa, cú đục lỗ ở những cõu trả lời đỳng. Khi đặt bảng đục lỗ ỏp lờn bảng trả lời của học sinh, những dấu gạch của những cõu trả lời đỳng sẽ hiện lờn qua lỗ đục, người chấm chỉ việc đếm số cõu trả lời đỳng rồi ghi điểm.
+ Nếu cú điều kiện cú thể tổ chức một phũng hay trung tõm chấm bài bằng mỏy tớnh điện tử hay mỏy chấm bài. Trung tõm này sẽ phụ trỏch việc in bài thi, chấm bài thi, tớnh điểm số….
và cụng nghệ phần mềm núi riờng thỡ chỳng ta nờn ỏp dụng phương phỏp trộn đề thi, chấm thi bằng mỏy tớnh (phần mềm chấm trắc nghiệm).