Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.4. Nội dung, tổ chức thực nghiệm
3.4.1. Xõy dựng và sử dụng đề kiểm tra trắc nghiệm
3.4.1.1 Nguyờn tắc lựa chọn cỏc cõu hỏi và xõy dựng phiếu học tập, đề kiểm tra:
Cỏc phiếu học tập, đề kiểm tra phải đảm bảo tớnh toàn diện về hỡnh thức và cỏc kỹ năng cần kiểm tra. Nội dung mỗi đề phải kiểm tra cỏc phần kiến thức cơ bản và cỏc kỹ năng tớnh toỏn, vận dụng thành thạo cỏc định nghĩa, định lý, cụng thức, quy tắc vào cỏc bài tập cụ thể.
Cỏc phiếu học tập, đề kiểm tra phải đảm bảo tớnh khỏch quan: Nội dung cỏc phiếu học tập, đề kiểm tra phải đồng đều về khối lượng kiến thức cần kiểm tra, mức độ “khú”, “dễ” tương đương nhau ( số lượng cõu hỏi của từng loại cõu hỏi và trong cả bài phải như nhau); số lượng đề phải phự hợp với sơ đồ bố trớ phũng thi để cỏc em học sinh ngồi gần nhau khụng cú đề giống nhau, hạn chế tỡnh trạng trao đổi bài.
Đảm bảo phự hợp về số lượng cỏc cõu hỏi với loại cõu hỏi nhằm giảm tớnh lựa chọn ngẫu nhiờn của cỏc phiếu học tập và bài kiểm tra, từ đú kiểm tra được khả năng tư duy của học sinh ( vớ dụ loại cõu hỏi “đỳng – sai” ớt hơn những loại cõu hỏi khỏc vỡ xỏc xuất của việc lựa chọn ngẫu nhiờn phương ỏn trả lời lờn tới 50%).
3.4.1.2. Cỏc phương ỏn xõy dựng đề kiểm tra
+) Xõy dựng đề kiểm tra 15 phỳt.
Chỳng tụi xỏc định đề kiểm tra 15 phỳt cú tỷ lệ 40% lý thuyết, 60% bài tập và chỉ yờu cầu học sinh ở cỏc mức độ tỏi hiện, nhớ và hiểu kiến thức, vận dụng để giải cỏc bài tập đơn giản, trong đú:
- Mức độ tỏi hiện kiến thức ( mức độ 1): Chỉ chiếm khoảng 30% bài kiếm tra vỡ theo chỳng tụi, mức độ nhớ và hiểu kiến thức đó bao hàm cỏc mức độ tỏi hiện kiến thức.
- Mức độ nhớ và hiểu kiến thức ( mức độ 2): Chiếm khoảng 40% bài kiểm tra.
- Mức độ vận dụng ( mức độ 3): Chiếm 30% bài kiểm tra. +) Xõy dựng đề kiểm tra 45 phỳt
Chỳng tụi xỏc định đề kiểm tra 45 phỳt cú tỷ lệ 15% lý thuyết, 85% bài tập, yờu cầu HS ở mức độ tỏi hiện kiến thức, nhớ và hiểu, vận dụng kiến thức, vận dụng sỏng tạo ( phõn tớch - tổng hợp – đỏnh giỏ), trong đú:
- Mức độ tỏi hiện kiến thức: Cú khoảng 20% bài kiểm tra. - Mức độ nhớ và hiểu kiến thức: Cú khoảng 30% bài kiểm tra. - Mức độ vận dụng kiến thức: Khoảng 30% đến 35% bài kiểm tra. - Mức độ vận dụng sỏng tạo: Khoảng 15% đến 20% bài kiểm tra.
Mặt khỏc, cú thể lựa chọn cõu hỏi theo sự phõn húa độ khú theo kết quả trả lời của học sinh, trong đú:
+ 30% – 40 % là cõu hỏi dễ trong kiểm tra. + 20 – 30 % là cõu hỏi cú độ khú trung bỡnh. + 15 – 20 % là cõu hỏi tương đối khú.
+ 5 – 10% là cõu hỏi khú.
3.4.1.3.Phương ỏn đỏnh giỏ bài kiểm tra trắc nghiệm khỏch quan
Chỳng tụi sử dụng phần mềm Test Pro để trộn cõu hỏi TNKQ . Phần mềm Test Pro do một số giỏo viờn trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Hưng Yờn viết và đó đưa vào sử dụng miễn phớ rộng rói tại cỏc trường. Người sử dụng chỉ cần nhập cỏc cõu hỏi TNKQ theo đỳng hướng dẫn thành một đề kiểm tra, phần mềm sẽ trộn đề mà giỏo viờn vừa nhập thành nhiều mó đề khỏc nhau.
+) Đối với bài kiểm tra 45 phỳt.
Thang điểm đỏnh giỏ chỳng tụi chọn là thang điểm 10, trong đú tỷ lệ 25% cõu hỏi dành cho lý thuyết, 75% cõu hỏi dành cho bài tập, mỗi cõu trả lời đỳng 0,5 điểm.
+) Đối với bài kiểm tra 15 phỳt: Dựa vào yờu cầu của đề kiểm tra 15 phỳt và mức độ yờu cầu của từng cõu hỏi, với số lượng 10 cõu hỏi, chỳng tụi sử dụng thang điểm 10 để đỏnh giỏ, với tỷ lệ 30% điểm lý thuyết,70% điểm bài tập.
Cỏch chấm điểm bài kiểm tra 45 phỳt và bài kiểm tra 15 phỳt, đỏnh giỏ điểm cỏc bài kiểm tra tuõn theo thang điểm 10 theo đỳng quy định hiện hành.
3.4.1.4.Tổ chức cho giỏo viờn và học sinh làm quen với kiểm tra TNKQ
+) Đối với giỏo viờn :
Kiểm tra TNKQ là một phương phỏp kiểm tra khụng cũn mới mẻ đối với cỏc giỏo viờn dạy cỏc mụn Húa , Lý, Sinh, Anh tại cỏc trường THPT hiện nay, tuy nhiờn đối với cỏc giỏo viờn dạy Toỏn hầu hết khụng tiếp cận với phương phỏp kiểm tra này do vấn đề thi tuyển sinh mụn Toỏn hiện nay khụng cú phần thi TNKQ. Vỡ vậy để phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ bằng TNKQ được sử dụng hiệu quả trong quỏ trỡnh dạy học, GV phải được tập huấn chuyờn mụn, nghiệp vụ về kỹ thuật kiểm tra trắc nghiệm và trang bị cho họ cơ sở lý luận về kiểm tra trắc nghiệm bao gồm cỏc nội dung sau:
- Xỏc định rừ mục đớch, yờu cầu kiểm tra
- Xỏc định nguyờn tắc xõy dựng hệ thống cõu hỏi, biờn soạn cỏc cõu hỏi, kiểm tra mức độ chớnh xỏc của cỏc cõu hỏi thụng qua đỏp ỏn chi tiết cho cỏc cõu hỏi.
- Cỏch tổ hợp cỏc cõu hỏi thành bộ đề
- Xỏc định cỏch thức kiểm tra và đỏnh giỏ đỏp ứng được mục đớch và yờu cầu kiểm tra.
- Tập huấn cho giỏo viờn sử dụng và khai thỏc phần mềm Test Pro để hỗ trợ trong cụng tỏc tạo và trộn đề thi.
+) Đối với học sinh:
GV cần phải luyện tập cho HS làm quen với phương phỏp kiểm tra TNKQ, làm quen với cỏch tư duy để làm bài, làm quen với cỏch trỡnh bày và khả năng suy nghĩ độc lập, vỡ vậy GV phải tổ chức luyện tập cho HS bằng cỏc hỡnh thức sau:
- Dựng hỡnh thức trắc nghiệm kết quả trong quỏ trỡnh giảng bài mới hoặc phần củng cố kiến thức sau mỗi bài ( dựng phiếu học tập).
- Dựng hỡnh thức TNKQ kiểm tra vấn đỏp đầu giờ học, GV cú thể sử dụng hỡnh thức TNKQ với những cõu hỏi TNKQ đơn giản.
Trong quỏ trỡnh ụn tập hết chương, ụn tập tổng kết học kỳ, ụn tập hết năm… GV chuẩn bị hệ thống cõu hỏi TNKQ kiểm tra cho HS làm bài TNKQ thử.
3.4.2. Nội dung thực nghiệm
Thực nghiệm chủ đề : Phương phỏp tọa độ trong mặt phẳng gồm 3 mảng nội dung về đường thẳng, đường trũn và elip
Nội dung thực nghiệm:
- Kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh về cỏc mảng nội dung : Đường thẳng, đường trũn và elip
Cỏc thức tiến hành :
- Thụng qua giảng dạy cỏc tiết dạy thụng thường trờn lớp, GV tiến hành lồng ghộp, xen kẽ cỏc cõu hỏi TNKQ để kiểm tra nhằm điều chỉnh phương phỏp dạy học và đỏnh giỏ sơ bộ kết quả học tập của học sinh.
- Thụng qua kiểm tra 15 phỳt và 1 tiết ở cỏc lớp sử dụng hệ thống cõu hỏi TNKQ để kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.
3.4.2.1. Sử dụng cỏc cõu hỏi TNKQ trong quỏ trỡnh giảng dạy
Tỏc giả luận văn đó kết hợp với 2 giỏo viờn : Bỏ Trung Dũng và Nguyễn Thị Tuyết Minh trường THPT Vạn Xũn – Hồi Đức để tiến hành thực nghiệm sử dụng cỏc cõu hỏi TNKQ trong quỏ trỡnh giảng dạy, cụ thể như sau : GV Nguyễn Thị Tuyết Minh dạy thực nghiệm ở hai lớp 10A1, 10A2 (ban cơ bản) trong cỏc tiết 29,30,31,32 ( Bài “phương trỡnh đường thẳng”) .Trong quỏ trỡnh giảng dạy, giỏo viờn đó cài đặt cỏc cõu hỏi 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8, 2.9, 2.10 .
GV Bỏ Trung Dũng dạy thực nghiệm tại hai lớp 10D1, 10D2 ( ban cơ bản) trong cỏc tiết 36, 37( Bài phương trỡnh đường trũn), 38, 39 (Bài phương trỡnh elip). Trong quỏ trỡnh giảng dạy, giỏo viờn đó cài đặt cỏc cõu hỏi 2.71, 2.72, 2.73, 2.74, 2.92, 2.93, 2.94, 2.95.
Qua dự giờ cỏc tiết dạy thực nghiệm và trao đổi với cỏc giỏo viờn dạy thực nghiệm chỳng tụi thấy rằng việc cài đặt cỏc cõu hỏi TNKQ trong quỏ
trỡnh dạy học làm cho khụng khớ học tập trong lớp vui vẻ, sụi nổi hơn, giỳp cỏc em nắm vững kiến thức hơn. Nhận xột này phự hợp với những gỡ mà chỳng tụi đó quan sỏt được trờn lớp thực nghiệm và phiếu thăm dũ ý kiến của học sinh.
3.4.2.2. Sử dụng cỏc cõu hỏi TNKQ trong kiểm tra, đỏnh giỏ
Tất cả 4 lớp thực nghiệm đều được tiến hành kiểm tra cỏc bộ đề kiểm tra như nhau, gồm 2 bài kiểm tra : 01 bài kiểm tra 15 phỳt, 01 bài kiểm tra 1 tiết với 2 hỡnh thức khỏc nhau : kiểm tra viết ( tự luận) và kiểm tra TNKQ để đối chứng.
+ Bài kiểm tra thứ nhất (15 phỳt) : Nội dung kiểm tra về đường thẳng - Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm gồm 4 mó đề, mỗi đề gồm 10 cõu hỏi, chấm theo thang điểm 10
- Bộ đề dành cho kiểm tra viết gồm 2 đề, mỗi đề cú 1 cõu hỏi với 2 ý + Bài kiểm tra thứ hai (1 tiết) : Nội dung kiểm tra về đường thẳng, đường trũn, elip.
- Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm gồm 4 mó đề, mỗi đề gồm 25 cõu hỏi, chấm theo thang điểm 10
- Bộ đề dành cho kiểm tra viết gồm 2 đề, mỗi đề cú 2 cõu
Sau khi kiểm tra mỗi bài, chỳng tụi cựng cỏc giỏo viờn tổ chức chấm chung theo đỏp ỏn và thang điểm đó xõy dựng và thụng bỏo kết quả , nhận xột, rỳt kinh nghiệm cho học sinh.