Kết quả kiểm tra 15 phỳt TNKQ tại cỏc lớp 10A1, 10A2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học nội dung phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10 (Trang 104)

Điểm ( )xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (mi) 0 0 4 6 8 17 24 10 7 6 2 Cỏc tham số thống kờ x5,81  1,85 2 3, 4 T 31,8% Xếp loại Yếu,kộm 18/84=21,4% Trung bỡnh 41/84 = 48,8% Khỏ giỏi 25/84= 29,8%

Nhận xột :

- Điểm cỏc bài làm của học sinh phõn phối quanh điểm trung bỡnh là 1,85 - Độ biến thiờn của cỏc bài kiểm tra so với điểm trung bỡnh là : 31,8% Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra 15 phỳt TNKQ tại cỏc lớp 10D1, 10D2

Điểm ( )xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (mi) 0 0 2 6 8 14 27 12 8 10 2 Cỏc tham số thống kờ x6,1  1,97 2 3,9 T 32% Xếp loại Yếu,kộm 16/89 = 17,9% Trung bỡnh 41/89 = 46,1% Khỏ giỏi 32/89= 36%

Nhận xột : - Điểm trung bỡnh đạt loại khỏ : x6,1

- Điểm cỏc bài làm của học sinh phõn phối quanh điểm trung bỡnh là 1,97 - Điểm biến thiờn của cỏc bài kiểm tra so với điểm trung bỡnh là 32% Phõn tớch số liệu thụng kờ:

Căn cứ vào điểm trung bỡnh và cỏc tham số thống kế ta thấy kết quả kiểm tra đa số là từ trung bỡnh, khỏ. Phổ điểm trải rộng từ 2 điểm đến 10 điểm

Kết luận về bài kiểm tra TNKQ

- Bài kiểm tra số 1 phản ỏnh tương đối chớnh xỏc về trỡnh độ nhận thức của học sinh về nội dung phương trỡnh đường thẳng.

- Bài kiểm tra phự hợp với mục tiờu đề ra về kiến thức và kỹ năng . Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra viết 15 phỳt của lớp 10A1, 10A2

Điểm ( )xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (mi) 0 0 0 4 9 17 22 12 9 9 2 Cỏc tham số thống kờ x6, 2  1,7 2 2,98 T 27% Xếp loại Yếu,kộm 13/84 = 15,5% Trung bỡnh 39/84 = 46,4% Khỏ giỏi 32/84= 38,1% Nhận xột

- Điểm số cỏc bài làm của học sinh phõn phối quanh điểm trung bỡnh là 1,7 - Độ biến thiờn so của bài kiểm tra với điểm trung bỡnh thấp :27%

Vậy đa số cỏc bài kiểm tra đạt từ trung bỡnh, khỏ trở lờn và tỷ lệ điểm khỏ giỏi tăng và tỷ lệ điểm yếu kộm giảm.

Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra viết 15 phỳt của cỏc lớp 10D1, 10D2

Điểm ( )xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (mi) 0 0 0 4 8 16 22 13 12 11 3 Cỏc tham số thống kờ x6, 43  1,79 2 3, 2 T 27,7% Xếp loại Yếu,kộm 12/89 = 13,5% Trung bỡnh 38/89 = 42,7% Khỏ giỏi 39/89= 43,8% Nhận xột:

- Điểm trung bỡnh của cỏc bài tự luận cao hơn cỏc bài kiểm tra TNKQ. - Điểm số cỏc bài làm của học sinh phõn phối quanh điểm trung bỡnh là 1,79 thấp hơn so với bài kiểm tra TNKQ.

Vậy kết quả cỏc bài thi tự luận số 1 đạt kết quả trung bỡnh trở lờn, tỷ lệ điểm yếu kộm giảm, tỷ lệ điểm khỏ giỏi tăng lờn so với bài kiểm tra TNKQ, điểm cỏc bài kiểm tra cú điểm phổ trải rộng từ 3 điểm đến 10 điểm.

Kết luận về bài kiểm tra số 1( 15 phỳt) theo hỡnh thức tự luận:

+ Kết quả kiểm tra 15 phỳt theo hỡnh thức tự luận cú kết quả cao hơn so với kiểm tra TNKQ vỡ :

- Khi kiểm tra 15 phỳt bằng phương phỏp tự luận học sinh đó được làm quen, thường xuyờn.

- Khi làm bài kiểm tra theo phương phỏp tự luận, học sinh cũn cú sự trao đổi bài mà giỏo viờn coi kiểm tra khụng kiểm soỏt hết được.

3.5.1.2. Bài kiểm tra số 2(45 phỳt)

+ Bài kiểm tra tự luận:

- Số lượng đề kiểm tra 02, nội dung kiểm tra về chủ đề đường thẳng và đường trũn.

- Cỏc đề kiểm tra phải cú nội dung kiến thức, kỹ năng, mức độ yờu cầu tương đương nhau.

+ Bài kiểm tra TNKQ

- Gồm 4 mó đề, mỗi đề cú 25 cõu hỏi.

- Nội dung đề thi đảm bảo yờu cầu cú 20% cõu hỏi lý thuyết, 80% cõu hỏi bài tập. Thang chấm điểm là 10 điểm, mỗi cõu hỏi 0,4 điểm

Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra viết 45 phỳt của lớp 10A1, 10A2

Điểm ( )xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (mi) 0 0 5 8 17 21 13 9 8 3 Cỏc tham số thống kờ x6, 2  1,76 2 3,1 T 28, 4% Xếp loại Yếu,kộm 13/84=15,5% Trung bỡnh 38/84 = 45,2% Khỏ giỏi 33/84 = 39,3% Nhận xột: - Điểm trung bỡnh x6, 2

- Điểm cỏc bài làm của học sinh phõn phối quanh điểm trung bỡnh là 1,76 - Đa số cỏc bài kiểm tra đạt điểm trung bỡnh, khỏ

Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra viết 45 phỳt của lớp 10D1, 10D2

Điểm ( )xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (mi) 0 0 0 3 8 16 22 13 12 11 4 Cỏc tham số thống kờ x6, 48  1,73 2 3,0 T 26,6% Xếp loại Yếu,kộm 11/89=12,4% Trung bỡnh 38/89 = 42,6% Khỏ giỏi 40/89 = 45% Nhận xột: - Điểm trung bỡnh x6, 48

- Điểm cỏc bài làm của học sinh phõn phối quanh điểm trung bỡnh là 1,77 - Đa số cỏc bài kiểm tra đạt điểm trung bỡnh, khỏ

- Phương phỏp kiểm tra viết tự luận được học sinh làm thường xuyờn. - Khi học sinh làm bài cũn cú sự trao đổi bài mà GV coi thi khụng hạn chế hết được, từ đú dẫn đến nhiều bài sai giống nhau. Do đú kết quả kiểm tra chưa phản ỏnh đỳng thực chất năng lực của học sinh.

Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra 45 phỳt TNKQ lớp 10A1, 10A2

Điểm ( )xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (mi) 0 0 0 4 5 17 22 9 13 11 3 Cỏc tham số thống kờ x6, 49  1,76 2 3,1 T 27,1% Xếp loại Yếu,kộm 9/84=10,7% Trung bỡnh 39/84 = 46,4% Khỏ giỏi 36/84 = 42,9%

Nhận xột: - Tỷ lệ điểm đạt khỏ, giỏi tăng và tỷ lệ điểm yếu kộm giảm

- Điểm số cỏc bài làm của học sinh phõn phối quanh điểm trung bỡnh 1,76.

- Độ biến thiờn của cỏc bài kiểm tra so với điểm trung bỡnh là 27,1% Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra 45 phỳt TNKQ lớp 10D1, 10D2

Điểm ( )xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (mi) 0 0 0 3 7 18 23 12 11 12 3 Cỏc tham số thống kờ x6,51  1,67 2 2,8 T 25,7% Xếp loại Yếu,kộm 10/89=11,2% Trung bỡnh 41/89 = 46,1% Khỏ giỏi 39/89 = 42,7% Nhận xột :

- Điểm trung bỡnh đạt khỏ cao 6,51

- Điểm số của cỏc bài làm HS phõn phối quanh điểm trung bỡnh là 1,67 - Độ biến thiờn của cỏc bài kiểm tra so với điểm trung bỡnh là 25,7% - Bài kiểm tra TNKQ hạn chế được tỡnh trạng quay cúp, trao đổi bài của học sinh

giảm, tỷ lệ điểm khỏ giỏi tăng lờn. Kết quả bài kiểm tra đó phản ỏnh thực chất trỡnh độ, kiến thức , kỹ năng của học sinh.

Biểu 3.1. Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra(tớnh theo %) giữa thực nghiệm và đối chứng tại cỏc lớp 10A1, 10A2

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Yếu, Kộm Trung bỡnh Khỏ, Giỏi

Tự luận TNKQ

Biểu 3.2. Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra ( tớnh theo %) giữa thực nghiệm và đối chứng tại lớp 10D1, 10D2

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Yếu, Kộm Trung bỡnh Khỏ, Giỏi

Tự luận TNKQ

Kết luận chương 3

Sau khi đưa phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ bằng TNKQ vào thực nghiệm sư phạm ở cỏc lớp 10A1, 10A2, 10D1, 10D2 trường THPT Vạn Xũn – Hồi Đức, Hà Nội, kết quả thu được từ thực nghiệm là: Điểm số cỏc bài kiểm tra, tham số thống kờ ( Phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiờn) đó

cho thấy kết quả thu được là thực chất, khụng phải là ngẫu nhiờn, mà thực sự cú tớnh khoa học. Từ đú cú thể rỳt ra kết luận sau:

- Việc sử dụng hệ thống cõu hỏi TNKQ trong dạy học hiệu quả hơn ở chỗ: nú giỳp HS nắm được bản chất vấn đề hơn, cú được nhanh chúng thụng tin phản hồi của HS và thụng qua kết quả phản ỏnh ở cõu TNKQ phản hồi ấy sẽ nhanh chúng hơn, tiện lợi hơn trợ giỳp kiểm tra đỏnh giỏ nhanh hơn.

- Phương phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ bằng TNKQ cú khả năng thực thi và cú nhiều ưu điểm so với PP kiểm tra tự luận.

- Phương phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ TNKQ gúp phần đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của HS, nhằm đổi mới phương phỏp giảng dạy.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, luận văn đó thu được những kết quả chớnh sau đõy:

+ Luận văn trỡnh bày tổng quỏt những khỏi niệm cơ bản về kiểm tra, đỏnh giỏ, về cõu hỏi TNKQ, qua đú thấy được cần phải hiểu đỳng hơn, đầy đủ hơn về ý nghĩa của kiểm tra đỏnh giỏ , thấy được tớnh ưu việt của phương phỏp kiểm tra TNKQ.

+ Luận văn đó đưa ra được những căn cứ cần thiết , những nguyờn tắc cơ bản trong việc xõy dựng cỏc cõu hỏi TNKQ

+ Biờn soạn được hệ thống cỏc cõu hỏi TNKQ trong chủ đề “ Phương phỏp tọa độ trong mặt phẳng” với 104 cõu hỏi.

+ Sử dụng hệ thống cõu hỏi TNKQ để xõy dựng đề kiểm 15 phỳt, 1 tiết để kiểm tra đỏnh giỏ học sinh.

+ Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại 4 lớp 10 và kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tớnh khả thi và hiệu quả của đề tài.

Như vậy, cú thể núi mục đớch nghiờn cứu và nhiệm vụ nghiờn cứu của luận văn đó hồn thành. Tỏc giả cũng mong muốn nội dung của luận văn cú thể là tài liệu tham khảo cho cỏc bạn đồng nghiệp và sinh viờn cỏc trường Đại học Sư phạm nghành Toỏn. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến của cỏc thầy, cụ và bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với giỏo viờn Toỏn ở cỏc trường THPT

Nghiờn cứu việc xõy dựng cỏc cõu hỏi trắc nghiệm mà luận văn đó đề xuất vào quỏ trỡnh dạy học phần “Phương phỏp tọa độ trong mặt phẳng ” Hỡnh học

10 – Ban cơ bản một cỏch sỏng tạo, phự hợp với từng đối tượng học sinh trong giảng dạy và kiểm tra đỏnh giỏ, đồng thời mở rộng việc ỏp dụng với cỏc nội dung khỏc của mụn Toỏn.

2.2. Đối với cỏc cấp quản lớ của ngành Giỏo dục

- Nõng cấp cơ sở vật chất sẵn cú, bổ sung thờm một số trang thiết bị giảng dạy hiện đại như: mỏy tớnh xỏch tay, mỏy chiếu projector, mỏy chiếu hắt…để cỏc giỏo viờn cú thể ỏp dụng được cụng nghệ thụng tin vào bài giảng của mỡnh một cỏch thuận tiện và chủ động hơn, giỳp học sinh học tập tốt hơn, tiếp thu kiến thức nhanh hơn và đỡ bị nhàm chỏn với phương phỏp giảng dạy cũ.

- Quỏn triệt hơn nữa tới giỏo viờn, cỏc nhà quản lớ trong nhà trường THPT về việc đổi mới phương phỏp dạy học và việc vận dụng cỏc phương phỏp đú vào giảng dạy đặc biệt là khõu kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bựi Ngọc Anh (2007), 229 bài toỏn trắc nghiệm hỡnh học 10 ban cơ bản.

Nxb Sư phạm.

2. Nguyễn Phương Anh, Hồng Xũn Vinh (2006), Luyện tập trắc nghiệm hỡnh học 10. Nxb Giỏo dục.

3. Văn Như Cương, Nguyễn Thị Lan Phương (2006), Bài tập trắc nghiệm và cỏc đề kiểm tra hỡnh học 10. Nxb Giỏo dục.

4. Lương Mậu Dũng, Nguyễn Xuõn Bỏu, Trần Hữu Nho, Nguyễn Hữu Ngọc, Lờ

Đức Phỳc, Lờ Mậu Thống (2008), Rốn luyện kĩ năng giải bài tập toỏn trung học phổ thụng hỡnh học phẳng tự luận và trắc nghiệm. Nxb Giỏo dục. 5. Vũ Cao Đàm (1997), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. Nxb Khoa

học kỹ thuật, Hà Nội.

6. Hà Thị Đức (1991), Kiểm tra đỏnh giỏ khỏch quan kết quả học tập của học sinh một khõu quan trọng gúp phần nõng cao hiệu quả dạy học ở trường phổ thụng. Tạp chớ Thụng tin khoa học (5), tr.25.

7. Phạm Gia Đức (1994), Đổi mới phương phỏp dạy học mụn Toỏn trường THPT, Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục (2), tr. 19

8. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyờn

(2012), Hỡnh học 10 (Ban cơ bản). Nxb Giỏo dục.

9. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyờn

(2012), Hỡnh học 10 (Sỏch giỏo viờn). Nxb Giỏo dục.

10. Nguyễn Phụng Hoàng, Vừ Ngọc Lan (1999), Phương phỏp trắc nghiệm trong kiểm tra đỏnh giỏ thành quả học tập. Nxb Giỏo dục.

11. Vũ Thế Hựu, Hoàng Việt, Minh Đức (2007), 604 bài tập trắc nghiệm và tự luận hỡnh học 10. Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chớ Minh.

12. Nguyễn Mộng Hy, Đặng Trớ Toàn (2006), Giải bài tập và cõu hỏi trắc nghiệm hỡnh học 10. Nxb Giỏo dục.

13. Phan Huy Khải, Trần Hữu Nam, Phan Doón Thoại (2011), Bài tập chọn lọc Hỡnh học 10. Nxb Giỏo dục.

14. Nguyễn Bỏ Kim (2003), Phương phỏp dạy học mụn Toỏn. Nxb Đại học

Sư phạm.

15. Trần Thành Minh, Phan Lưu Biờn, Trần Quang Nghĩa (2006), Giải toỏn và cõu hỏi trắc nghiệm hỡnh học 10. Nxb Giỏo dục.

16. Phan Hoàng Ngõn (2007), Bài tập trắc nghiệm hỡnh học 10. Nxb Sư

phạm.

17. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương phỏp dạy học trong nhà trường. Nxb Hà Nội.

18. Trương Cụng Thành, An Nhật Hoan (2007), Cõu hỏi trắc nghiệm hỡnh 10.

Nxb Giỏo dục.

19. Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Hải Chõu, Quỏch Tỳ Chương, Nguyễn Trung Hiếu, Đoàn Thế Phiệt, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thị Quý Sửu (2010),

Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mụn toỏn lớp 10. Nxb Giỏo

PHỤ LỤC 1. Đề kiểm tra viết 15 phỳt

Đề số 1

Trong mặt phẳng tọa độ cho tam giỏc ABC cú (1; 3), (2;1), (0;2)AB C a) Viết phương trỡnh tổng quỏt của đường cao kẻ từ A

b) Viết phương trỡnh tham số đường trung tuyến kẻ từ A Đề số 2

Trong mặt phẳng tọa độ cho tam giỏc ABC cú (1; 3), (2;1), (0;2)AB C a) Viết phương trỡnh tổng quỏt của đường cao kẻ từ B

b) Viết phương trỡnh tham số đường trung tuyến kẻ từ B Đỏp ỏn – Thang điểm

Đề số 1

a) 4 điểm, mỗi ý sau được 2 điểm

+ Xỏc định được vectơ phỏp tuyến của đường cao kẻ từ A là BC( 2;1)

+ Viết đỳng phương trỡnh đường cao kẻ từ A : 2xy 5 0

b) 6 điểm, mỗi ý sau được 2 điểm

+ Xỏc định tọa độ của BC là (1; )3 2

M

+ Xỏc định vectơ chỉ phương của đường trung tuyến kẻ từ A là 9

(0; ) 2

vAM

+ Phương trỡnh tham số của đường trung tuyến AM là 1 3 x y t        Đề số 2

a) 4 điểm, mỗi ý sau được 2 điểm

+ Xỏc định được vectơ phỏp tuyến của đường cao kẻ từ B là AC( 1;5)

+ Viết đỳng phương trỡnh đường cao kẻ từ B : x5y 3 0

+ Xỏc định tọa độ của AC là ( ;1 1)

2 2

N

+ Xỏc định vectơ chỉ phương của đường trung tuyến kẻ từ B là 2

(1;1) 3

v  BN

+ Phương trỡnh tham số của đường trung tuyến BN là 2 1 x t y t       

2. Đề kiểm tra viết 45 phỳt Đề số 1

Cõu 1 (6 điểm) Trong mặt phẳng (Oxy) cho tam giỏc ABC, cú tọa độ cỏc đỉnh là A(1;5), B(3;-1),C(6;0).

a) Chứng minh rằng tam giỏc ABC là tam giỏc vuụng. b) Tớnh diện tớch tam giỏc ABC

c) Tớnh độ dài đường cao kẻ từ B của tam giỏc ABC

d) Viết phương trỡnh đường trũn (C) ngoại tiếp tam giỏc ABC

Cõu 2 (2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  cú phương trỡnh : 2xy 1 0, viết phương trỡnh đường thẳng d đi qua A(1;2) và tạo với đường thẳng một gúc 450.

Đề số 2

Cõu 1 (6 điểm) Trong mặt phẳng (Oxy) cho tam giỏc ABC, cú tọa độ cỏc đỉnh là A(-1;2), B(1;-4),C(4; - 3).

a) Chứng minh rằng tam giỏc ABC là tam giỏc vuụng. b) Tớnh diện tớch tam giỏc ABC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học nội dung phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10 (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)