CBQL (35) GV (200) PPHS (10) Tổng TT Nội dung X TB X TB X TB X TB
1 Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng
theo nhu cầu cơ thể trẻ 3.89 1 3.51 1 3.50 1 3.63 1
2 Các chất dinh dưỡng đảm bảo tỉ lệ
cân đối và hợp lí, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của trẻ
2.94 6 3.06 8 3.30 3 3.10 5 3 Đảm bảo tỷ lệ cân đối và hợp lý
năng lượng giữa các chất trong khẩu phần ăn của trẻ
3.63 2 3.33 3 2.60 8 3.19 4 4 Đảm bảo cung cấp đầy đủ, cân đối
các chất dinh dưỡng theo nhu cầu của cơ thể trẻ
2.60 8 3.30 5 2.80 7 2.90 8
5 Đảm bảo chế độ ăn và số bữa ăn cho trẻ
mầm non theo từng độ tuổi khoa học 3.51 3 3.32 4 3.20 4 3.34 2
6 Nhà trường thực hiện giờ giấc cho trẻ
ngủ tốt, ngủ nhanh, sâu và đủ thời gian 2.71 7 3.28 6 2.90 6 2.96 7
7 Thực hiện các chế độ vệ sinh cho trẻ,
chăm sóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non
3.06 5 3.38 2 3.40 2 3.28 3 8 Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 3.20 4 3.13 7 3.00 5 3.11 6
Nhận xét:
Nhìn vào bảng khảo sát trên cho ta thấy: So sánh giữa 3 lực lượng tham gia đánh giá về chất lượng chăm sóc trẻ mầm non có sự tương đối tương đồng giữa các nhóm đối tượng. Tổng kết chung đánh giá như sau:
Qua kết quả khảo sát đánh giá của CBQL, GV và PPHS hoạt động chăm sóc trẻ được thực hiện tốt ở các nội dung như “Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng
theo nhu cầu cơ thể trẻ” có X=3.63 cao nhất trong bảng xếp loại. Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng theo nhu cầu cơ thể của trẻ nhằm đảm bảo cho trẻ khỏe mạnh, cơ thể phát triển cân đối. Ở nội dung này CBQL đánh giá cao hơn GV và PHHS vì về cơ bản các CBQL căn cứ vào hồ sơ kết quả tính khẩu phần ăn của trẻ tại nhà trường. Tuy nhiên những trường ở vùng cao thì năng lượng cung cấp theo nhu cầu của trẻ ở từng độ tuổi cũng còn hạn chế.
Hoạt động được xếp hạng thứ hai là“Đảm bảo chế độ ăn và số bữa ăn cho
trẻ mầm non theo từng độ tuổi khoa học” có X =3.34. Số bữa ăn của trẻ tại các trường mầm non trong huyện hiện nay về cơ bản thực hiện đúng theo yêu cầu của Chương trình GDMN. Tùy theo điều kiện của từng trường, các trường cũng đã tổ chức cho trẻ về bữa ăn tương đối hợp lý. Thực tế hiện nay các trường mầm non trong huyện chỉ có trẻ 24-36 tháng tuổi trở lên học tại trường, vì vậy các trường tổ chức bữa ăn cho trẻ từ 24 - 36 tháng theo chế độ cơm thường như độ tuổi 3 - 6 tuổi, khi ở trường trẻ được ăn 2 bữa chính và 1 bữa phụ, bữa chính trưa là cơm, rau, thịt, cá,… bữa chính chiều là: cháo, bún, phở,…bữa phụ của trẻ tại trường là uống sữa; cịn lại ăn 2 đến 3 bữa tại gia đình.
Hoạt động được xếp hạng thứ ba là“Thực hiện các chế độ vệ sinh cho trẻ,
chăm sóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non” có X =3.28.
Việc rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ ở các trường cũng dần đi vào nề nếp, cơng tác phịng chống dịch bệnh cũng được quan tâm vì vậy khơng có dịch bệnh xảy ra trong các trường mầm non trong huyện. Tuy nhiên CBQL đánh giá nội dung này thấp hơn GV do thực tế hằng ngày CBQL giám sát việc giáo viên thực hiện chế độ vệ sinh cho trẻ đôi lúc chưa thường xuyên đầy đủ như là việc rửa tay, rửa mặt cho trẻ.
Một số hoạt động chăm sóc trẻ thực hiện mức độ trung bình như:
+ Đảm bảo cung cấp đầy đủ, cân đối các chất dinh dưỡng theo nhu cầu của cơ thể trẻ.
+ Nhà trường thực hiện giờ giấc cho trẻ ngủ tốt, ngủ nhanh, sâu và đủ thời gian. + Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
Đánh giá về các nhóm đối tượng là CBQL, GV và PPHS có sự tương đồng trong đánh giá về ưu điểm cũng như hạn chế trong hoạt động chăm sóc trẻ. Cụ thể: + Đánh giá của CBQL được thực hiện có ưu điểm ở nội dung “Đảm bảo cung
cấp đủ năng lượng theo nhu cầu cơ thể trẻ”. Đảm bảo tỷ lệ cân đối và hợp lý năng lượng giữa các chất trong khẩu phần ăn của trẻ và hạn chế ở mặt: “Đảm bảo cung cấp
đầy đủ, cân đối các chất dinh dưỡng theo nhu cầu của cơ thể trẻ”. “Đảm bảo chế độ ăn và số bữa ăn cho trẻ mầm non theo từng độ tuổi khoa học”.
+ Đánh giá của GV được thực hiện có ưu điểm ở nội dung “Đảm bảo cung
cấp đủ năng lượng theo nhu cầu cơ thể trẻ”, “Đảm bảo tỷ lệ cân đối và hợp lý năng lượng giữa các chất trong khẩu phần ăn của trẻ”, “Thực hiện các chế độ vệ sinh cho trẻ, chăm sóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non” và hạn chế ở
nội dung “Các chất dinh dưỡng đảm bảo tỉ lệ cân đối và hợp lí, đáp ứng nhu cầu
dinh dưỡng của trẻ”, “Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm”.
+ Đánh giá của PHHS được thực hiện có ưu điểm ở nội dung “Đảm bảo
tỷ lệ cân đối và hợp lý năng lượng giữa các chất trong khẩu phần ăn của trẻ ”
“Thực hiện các chế độ vệ sinh cho trẻ, chăm sóc sức khỏe, phịng chống dịch
bệnh trong trường mầm non” và hạn chế ở nội dung“Đảm bảo cung cấp đầy đủ, cân đối các chất dinh dưỡng theo nhu cầu của cơ thể trẻ”.
Từ những đánh giá trên có thể nhận thấy rằng tổ chức các hoạt động chăm sóc trẻ trong các trường mầm non trong huyện Hoành Bồ hiện nay về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu chăm sóc và phát triển trẻ em. Tuy nhiên, các hoạt động này vẫn chưa được đánh giá cao, một số hoạt động cịn có hạn chế tồn tại, như việc chưa được chú trọng như vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, và đảm bảo cân đối hàm lượng dinh dưỡng cho trẻ. Các nhà trường đa số đã tính khẩu phần ăn cho trẻ trên phần mềm để đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho trẻ theo nhu cầu trong ngày ở trường mầm non. Tuy nhiên chưa làm tốt việc cân đối các tỷ lệ dưỡng chất trong khẩu phần của từng trẻ, giữa việc tính khẩu phần trên phần mềm với thực tế sử dụng theo khả
năng và nhu cầu của trẻ còn bất cập, chưa cân đối hợp lý các chất dinh dưỡng, công tác vệ sinh an toàn thực phẩm đã được quan tâm thực hiện song chưa thực sự đã làm tốt theo đúng quy định. Việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ chưa làm tốt, mặc dù về mặt thời gian cho trẻ đi ngủ là đúng giờ nhưng giáo viên chưa quan tâm đến việc động viên vỗ về để trẻ đi vào giấc ngủ ngay. Để thực hiện tốt tổ chức hoạt động chăm sóc trẻ hiện nay, các trường cần tăng cường chuyên đề chăm sóc, ni dưỡng trẻ đồng thời tăng cường bồi dưỡng về chuyên môn, kỹ năng chăm sóc trẻ, bồi dưỡng hướng dẫn về cân đối tính khẩu phần ăn hợp lý, lựa chọn thực phẩm, chuyên đề thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm trong hoạt động chăm sóc trẻ trong giai đoạn hiện nay.
2.2.1.2. Đánh giá về chất lượng giáo dục trẻ mầm non
Để đánh giá chất lượng giáo dục trẻ, chúng tôi tiến hành khảo sát 35 CBQL, 200 GV và 10 PHHS của 13 trường mầm non và thu được kết quả cụ thể dưới bảng sau: