TT Nội dung 1 2 3 4 5 X TB
1 Xây dựng kế hoạch QL hoạt động chăm
sóc trẻ đảm bảo chi tiết cụ thể 5.7 11.4 51.4 22.9 8.6 3.17 2
2 Chỉ đạo tố chuyên môn lập kế hoạch hoạt động
chăm sóc trẻ trong kế hoạch chung của tổ 2.9 17.1 48.6 17.1 14.3 3.23 1
3 Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn GV lập
kế hoạch chăm sóc trẻ 8.6 14.3 42.9 20.0 8.6 2.89 6
4 Chỉ đạo tổ chuyên môn đơn đốc việc thực
hiện kế hoạch chăm sóc trẻ 2.9 34.3 34.3 20.0 8.6 2.97 3
5 Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra bài soạn,
đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ và đánh
giá sự phát triển của trẻ theo kế hoạch
5.7 40.0 28.6 14.3 11.4 2.86 7
6 Tổ chức chuyên đề vệ sinh, dinh dưỡng,
giúp giáo viên có những hiểu biết sâu hơn
trong q trình chăm sóc trẻ
8.6 25.7 37.1 22.9 5.7 2.91 5
7 Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra việc sử
dụng CSCV thiết bị dạy học của giáo viên
theo kế hoạch chăm sóc trẻ
8.6 17.1 57.1 5.7 11.4 2.94 4
Tổng 6.14 22.8 42.8 17.5 9.80 3.00
Nhận xét:
Từ bảng trên cho thấy: Công tác kế hoạch hoạt động chăm sóc trẻ tại các trường MN huyện Hồnh Bồ đã được HT các trường quan tâm xây dựng và tuy nhiên
hiệu quả còn thấp. Tỷ lệ đánh giá đạt yêu cầu mức trung bình cịn cao (42.8%) ở các biện pháp. Công tác triển khai thực hiện kế hoạch hiệu quả có trị TB cao nhất là nội dung “Chỉ đạo tố chuyên môn lập kế hoạch hoạt động chăm sóc trẻ trong kế hoạch
chung của tổ”X =3.23 và “Xây dựng kể hoạch QL hoạt động chăm sóc trẻ đảm bảo
chi tiết cụ thể” có X=3.17. Bên cạnh đó, cơng tác: Tổ chức chuyên đề vệ sinh, dinh
dưỡng, giúp giáo viên có những hiểu biết sâu hơn trong q trình chăm sóc trẻ và
Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn GV lập kế hoạch chăm sóc trẻ có cịn thấp, nhất là Chỉ đạo tố chuyên môn kiểm tra bài soạn, đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ và đánh giá sự phát triển của trẻ theo kế hoạch ”X =2.86. Qua đây cho thấy việc QL kế
hoạch hoạt động chăm sóc trẻ cần phải được làm tốt hơn trong giai đoạn tới.
Để đánh giá rõ hơn thực trạng của công tác quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ hiện nay, đề tài đã khảo sát thực trạng về quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ, kết quả khảo sát thể hiện bảng 2.18 như sau:
* Thực trạng về quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ Bảng 2.18. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ
Mức độ thực hiện TT Nội dung
Kém Yếu TB Khá Tốt X TB
1 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc trẻ 5.7 0.0 42.9 42.9 8.6 3.49 1
2 Kiểm tra thực hiện nền nếp, chương trình thời gian biểu 0.0 28.6 11.4 48.6 11.4 3.43 2
3 Kiểm tra việc chuẩn bị bài dạy của giáo
viên thông qua giáo án 11.4 25.7 17.1 28.6 17.1 3.14 7
4 Kiểm tra giờ tqua dự giờ các hoổ chức hoạt động chăạt động trên lớp thông m sóc trẻ 0.0 17.1 57.1 25.7 0.0 3.02 9 5
Kiểm tra việc bồi dưỡng chuyên môn
qua dự giờ đồng nghiệp, sinh hoạt
chuyên đề viết sáng kiến kinh nghiệm 11.4 22.9 34.3 22.9 8.6 2.94 10
6 Kiểm tra các loại hồ sơ sổ sách hàng tháng, hàng đợt 11.4 14.3 34.3 34.3 5.7 3.09 8
7 Đánh giá giáo viên qua kết quả kiểm tra, khảo sát chất lượng trẻ vào bất kì thời điểm nào trong năm học
8.6 17.1 22.9 40.0 11.4 3.29 4
8 Đánh giá giáo viên thông qua kết quả học tập của trẻ tỷ lệ trẻ xếp loại giỏi, khá trong các đợt khảo sát
2.9 14.3 45.7 25.7 11.4 3.20 6
9 Đánh giá giáo viên thông qua việc tham gia hoạt động của tổ, của trường 2.9 14.3 40.0 28.6 14.3 3.37 3 10 Đánh giá giáo viên qua tín nhiệm tập thể 11.4 11.4 28.6 37.1 11.4 3.26 5
Nhận xét:
Qua bảng 2.18 kết quả khảo sát thực trạng mức độ quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc: nhìn chung cơng tác kiểm tra, đánh giá bao hàm hết các nội dung cần kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ. Điều đó chứng tỏ lãnh đạo các trường MN đã nắm vững các nội dung cần thiết trong quá trình quản lý và đưa ra nhiều cách thức quản lý phù hợp với thực tế của hoạt động chăm sóc trẻ.
Nội dung còn hạn chế như “Kiểm tra việc bồi dưỡng chuyên môn qua dự
giờ đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên đề viết sáng kiến kinh nghiệm” với trị TB=2.94
với số lượng CBQL đánh giá >35.0% là còn hạn chế. Điều đó chứng tỏ rằng việc dự giờ của CBQL tổ chun mơn chưa thường xun. Thêm vào đó, các hoạt động chăm sóc trẻ chưa được chú trọng tổ chức rút kinh nghiệm đúng mức.
Nội dung yếu kém trong kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ tiếp theo về: Về nội dung kiểm tra việc bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên thông qua dự giờ của đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm: còn hạn chế. Thực tế cho thấy, đa số giáo viên chỉ dự đủ số giờ mà nhà trường quy định trong năm học, song tác dụng của dự giờ đối với việc nâng cao kiến thức chuyên môn, cải tiến phương pháp giảng dạy của người giảng dạy và người dự còn nhiều hạn chế. Nội dung sinh hoạt chuyên đề chuyên sâu về tổ chức các hoạt động chăm sóc của giáo viên chưa đầu tư một cách thoả đáng nên chưa đáp ứng được mong muốn của giáo viên. Nhiều giáo viên mong muốn được nhà trường thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn hay những vấn đề về sử dụng phương tiện dạy học, cải tiến phương pháp nhất là vào dịp hè nhằm giúp giáo viên có điều kiện chuẩn bị cả về kiến thức lẫn phương pháp cho việc giảng dạy của giáo viên trong năm học tới.
Kiểm tra sổ sách hồ sơ của GV là một nền nếp quan trọng trong hoạt động kiểm tra, đánh giá tuy nhiên chưa được các trường MN chú trọng. Hồ sơ, sổ sách liên quan đến chất lượng hoạt động chăm sóc trẻ trên lớp nhưng việc nhận thức và thực hiện không cao. Qua thực tế trao đổi và trò chuyện với CBQL các trường đều phản ánh: Có nhiều loại sổ sách quy định theo mẫu của ngành chưa có tác dụng thiết thực cho việc quản lý của HT cũng như giúp GV thực
hiện tốt quy chế chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. Những loại sổ này cần được nghiên cứu thêm về thực tế các trường để sao mỗi loại sổ đó thiết thực với giáo viên, có tác dụng giúp cho hiệu trưởng kiểm tra được dễ dàng và đánh giá chính xác việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên.
Bên cạnh nội dung yếu kém trên, công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ tại các trường MN Hoành Bồ đã thực hiện được một số ưu điểm nhất định trong
Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc trẻ có trị TB=3.49 và Kiểm tra thực hiện nền nếp, chương trình thời gian biểu có trị TB=3.43.
Như vậy, cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ hiện nay đã đạt được một số ưu điểm nhất định, tuy nhiên hạn chế còn nhiều đặc biệt trong công tác kiểm tra về Kiểm tra việc bồi dưỡng chuyên môn qua dự giờ đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên đề viết sáng kiến kinh nghiệm và trong kiểm tra sổ sách, hoạt động dự giờ, kiểm tra qua sổ sách chun mơn. Vì vậy, lãnh đạo các trường MN cần tăng cường đa dạng các hoạt động kiểm tra, đánh giá và bao quát các nội dung của hoạt động chăm sóc trẻ hiện nay.
2.2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trẻ * Thực trạng quản lý về nội dung giáo dục trẻ
Trường mầm non là đơn vị trực tiếp tổ chức, thực hiện chương trình GDMN, thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự quản lý, chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục địa phương. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý nội dung giáo dục trẻ. Kết quả ở bảng 2.19 như sau:
Bảng 2.19. Thực trạng quản lý về nội dung giáo dục trẻ
Mức độ thực hiện TT Nội dung
1 2 3 4 5 X TB
1
Lập kế hoạch giáo dục trẻ theo thời gian, tiến
độ, đảm bảo thực hiện mục tiêu GDMN 0 17.1 20 51.4 11.4 3.57 1
2
Hướng dẫn GV tổ chức thực hiện các chủ đề giáo dục, cho trẻ được vui chơi
theo chủ đề
2.9 11.4 25.7 54.3 5.7 3.49 2
3
Hướng dẫn cho giáo viên tổ chức các hoạt động góc, cho trẻ chơi đóng vai, ghép hình, lắp ráp, xây dựng…
4
Tổ chức các các trị chơi đóng kịch
nhằm giúp trẻ phát triển tưởng tượng và cảm thụ tác phẩm văn học được tốt
8.6 14.3 51.4 25.7 0 2.94 8
5
Hướng dẫn giáo viên tổ chức ứng
dụng các trò chơi học tập cho trẻ thực hiện các hoạt động hàng ngày
0 11.4 45.7 28.6 14.3 3.46 3
6
Tổ chức cho trẻ được chơi các trò chơi vận
động, trò chơi dân gian và các trò chơi hiện đại 5.7 25.7 14.3 45.7 8.6 3.26 6
7
Tổ chức hoạt động có chủ đích hàng ngày
cho trẻ nhằm giúp trẻ lĩnh hội những kiến
thức mới, phù hợp với lứa tuổi
5.7 17.1 22.9 45.7 8.6 3.34 4
8
Hướng dẫn giáo viên tổ chức các hoạt
động rèn các kĩ năng tự phục vụ qua hoạt động giáo dục
5.7 28.6 11.4 45.7 8.6 3.23 7
Tổng 5.00 16.4 29.3 40.0 9.29 3.32
Nhận xét:
Qua bảng 2.19 kết quả khảo sát thực trạng nội dung quản lý hoạt động giáo dục trẻ phong phú bao quát hầu hết toàn bộ hoạt động giáo dục trẻ hiện nay. Điều đó chứng tỏ lãnh đạo các trường MN đã nắm vững các nội dung cần thiết trong quá trình quản lý và đưa ra nhiều cách thức quản lý phù hợp với thực tế của hoạt động động giáo dục làm cơ sở cho việc đánh giá chính xác cơng tác quản lý hoạt động giáo dục. Cụ thể những nội dung đạt ưu điểm như: Lập kế hoạch giáo dục trẻ theo
thời gian, tiến độ, đảm bảo thực hiện mục tiêu GDMN có X đạt 3.57. Sau đó là
Hướng dẫn GV tổ chức thực hiện các chủ đề giáo dục, cho trẻ được vui chơi
theo chủ đề có X đạt 3.49 và Hướng dẫn giáo viên tổ chức các ứng dụng các
trò chơi học tập cho trẻ thực hiện vào các hoạt động hàng ngày.
Bên cạnh đó, một số nội dung thực hiện còn hạn chế như: Tổ chức các các
trò chơi đóng kịch nhằm giúp trẻ phát triển tưởng tượng và cảm thụ tác phẩm văn học được tốt và Tổ chức cho trẻ được chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian và các trò chơi hiện đại, đồng thời hướng dẫn giáo viên tổ chức các
hoạt động rèn các kĩ năng tự phục vụ qua hoạt động giáo dục.
Tóm lại, kết quả khảo sát thực trạng trên hoàn toàn phù hợp với thực tế hiện nay, các trang bị thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi chưa đáp ứng các hoạt động giáo dục cho trẻ hiện nay, giáo viên cũng chưa chú ý tới việc rèn các kỹ năng cho trẻ.
* Thực trạng quản lý về đội ngũ giáo dục trẻ
Đội ngũ giáo viên ở bất cứ cấp học nào có vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động của nhà trường. Vì vậy, thực hiện quản lý đội ngũ giáo viên tốt sẽ phát huy hết năng lực, sở trường cũng như chun mơn, ngược lại. Để tìm hiểu thực trạng công tác này tác giả đưa ra phiếu hỏi đối với CBQL thu được kết quả:
Bảng 2.20. Thực trạng quản lý về đội ngũ giáo dục trẻ
TT Nội dung 1 2 3 4 5 X TB
1 Chỉ đạo xây dựng tổ, khối chuyên
môn vững mạnh 17.1 34.3 22.9 14.3 11.4 2.69 8
2
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của tổ trưởng chuyên môn trong quản lý hoạt động giáo dục trẻ
0.0 17.1 28.6 31.4 22.9 3.60 1
3
Tổ chức cho GV đăng ký, viết và áp dụng
sáng kiến kinh nghiệm tổ chức hoạt động
giáo dục trẻ
28.6 22.9 17.1 20.0 11.4 2.63 9
4
Bồi dưỡng giáo viên qua dự giờ rút
kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo
dục trẻ
20.0 17.1 14.3 17.1 31.4 3.23 5
5
Bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng
sư phạm cho giáo viên đảm bảo thiết thực, hiệu quả
20.0 22.9 11.4 17.1 28.6 3.11 7
6
Tổ chức các chuyên đề tổ chức các hoạt động theo các lĩnh vực phát triển
để giải quyết những vướng mắc hạn
chế của GV
0.0 40.0 22.9 8.6 28.6 3.26 4
7
Tạo điều kiện giúp GV học các khoá học, tự học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ
2.9 31.4 22.9 14.3 28.6 3.34 2
8
Đội ngũ giáo viên có đủ phẩm chất
và năng lực sư phạm, đúng chuyên
môn nghiệp vụ trong các hoạt động
giáo dục trẻ
14.3 28.6 14.3 14.3 28.6 3.14 6
9 Đội ngũ giáo viên có lịng u nghề,
mến trẻ 8.6 17.1 34.3 17.1 22.9 3.29 3
Nhận xét:
Với 9 nội dung chủ yếu mà tác giả nêu ra trong phiếu điều tra, với 5 thang bậc đánh giá, kết quả khảo sát được chúng tơi phân tích và xếp thứ bậc. Cụ thể như sau:
Nội dung quản lý đội ngũ giáo dục trẻ có thứ bậc cao nhất là“Phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của tổ trưởng chuyên môn trong quản lý hoạt động giáo dục trẻ” có điểm trung bình X đạt 3.60. Các nhà trường đã chú trọng chỉ đạo đội ngũ tổ trưởng chuyên môn. Tổ chun mơn có vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ vơ cùng quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục bậc học MN. Tổ chuyên môn là tổ chức cơ sở của bộ máy chính quyền nhà trường giúp hiệu trưởng quản lý giáo viên một cách toàn diện về tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ, kế hoạch giáo dục và giảng dạy về hiệu quả đào tạo thể hiện ở số lượng và chất lượng học sinh trong phạm vi tổ chuyên môn phụ trách. Tổ chun mơn là nơi triển khai tồn bộ các hoạt động giáo dục chung của nhà trường đến các lớp, tổ chức thực hiện tồn bộ chương trình học theo nội dung và phương pháp đã được hướng dẫn theo biên chế năm học đã quy định.
Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 3.34 là nội dung “Tạo điều kiện giúp
GV học các khoá học, tự học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ”. Hiện
nay tại các trường mầm non có rất nhiều giáo viên tham gia tự học nâng cao trình độ và được Hiệu trưởng các nhà trường quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên yên tâm học tập. Xếp thứ 3 với điểm trung bình X = 3.26 là nội dung
“Đội ngũ giáo viên có lịng u nghề, mến trẻ”.
Bên cạnh đó, một số nội dung còn hạn chế là: “Tổ chức cho GV đăng ký, viết và áp
dụng sáng kiến kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục trẻ” và “Bồi dưỡng nâng cao
kiến thức và kỹ năng sư phạm cho giáo viên đảm bảo thiết thực, hiệu quả”.
Qua thực tiễn quản lý cho thấy, cần tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ GVMN, đổi mới công tác bồi dưỡng giáo viên, chú trọng đến một số biện pháp như: Viết và áp dụng SKKN; tổ chức các chuyên đề thiết thực, hiệu quả; xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh; đổi mới sinh hoạt chun mơn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của tổ trưởng chuyên môn trong quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ; tăng cường các điều kiện cho GV nâng cao trình độ, năng lực…
Để có đầy đủ thơng tin về thực trạng quản lý cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục trẻ, chúng tôi tiến hành khảo sát 35 CBQL trường MN huyện Hoành Bồ, kết quả ở bảng như sau: