Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các cấp trong hệ thống BHXH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ bảo hiểm xã hội việt nam luận văn ths (Trang 45)

b. Sự phù hợp giữa bằng cấp, chứng chỉ với công việc đƣợc đảm nhiệm

2.2. Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các cấp trong hệ thống BHXH

Hội đồng quản lý. Tổng Giám đốc điều hành thống nhất toàn hệ thống BHXH theo chế độ thủ trƣởng.

- Quỹ BHXH đƣợc tách riêng độc lập với ngân sách Nhà nƣớc. Quỹ BHXH đƣợc hình thành chủ yếu từ đóng góp của ngƣời lao động bằng 7% tiền lƣơng và ngƣời sử dụng lao động bằng 17% tổng quỹ tiền lƣơng. Ngoài ra nhà nƣớc có hỗ trợ và đảm bảo thực hiện.

Có thể nói, việc thành lập BHXHViệt Nam năm 1995 là một cột mốc lớn trong lịch sử phát triển BHXH ở Việt Nam.

Sau đó đến năm 2002, theo lộ trình cải cách hành chính, ngày 24/01/2002, Thủ tƣớng Chính phủ đã có quyết định số 20/2002/QĐ-TTg sáp nhập BHYT Việt Nam vào BHXH Việt Nam. Ngày 06/12/2002 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 100/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam. Kể từ thời điểm này BHXH Việt Nam chính thức đi vào tổ chức thực hiện chính sách, chế độ BHXH và BHYT, đồng thời quản lý quỹ BHXH và BHYT. Và sau 6 năm sau khi sát nhập BHYT Việt Nam vào BHXH Việt Nam, ngày 22/8/2008 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 94/2008/NĐ - CP quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Ngày 14/12/2011 Nghị định 116/2011/NĐ - CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 94/2008/NĐ - CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam.

2.2. Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các cấp trong hệ thống BHXH Việt Nam Việt Nam

2.1.1. Mơ hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các cấp trong hệ thống BHXH Việt Nam

Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy của BHXH Việt Nam

Chức năng, nhiệm vụ các cấp trong hệ thống

- Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ, có chức năng tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện; tổ chức thu,chi chế độ BHTN; quản lý và sử dụng các quỹ:BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHTN (sau đây gọi chung là BHXH), BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện (sau đây gọi chung là BHYT) theo quy định của pháp luật.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu sự quản lý nhà nƣớc của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội về BHXH, của Bộ y tế về BHYT, của Bộ tài chính về chế độ chính sách đối với các quỹ BHXH, BHYT.

- Nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH Việt Nam là: Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển ngành; đề án bảo tồn và tăng trƣởng quỹ BHXH, BHYT, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, tuyên truyền, phổ biến, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tham vấn cho Chính phủ về việc điều chỉnh chính sách, chế độ BHXH; quản lý quỹ BHXH tập trung; hợp tác quốc tế về BHXH....

Hô ̣i đồng quản lý

Tổng giám đốc

Các phó tổng giám đốc

Văn phòng & các Ban nghiệp vụ

Các đơn vị trực thuộc

BHXH các tỉnh và Tp trƣ̣c thuô ̣c TW

- Nhiệm vụ của Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam: Chỉ đạo, giám sát việc tổ chức thực hiện chính sách, chế độ và quản lý quỹ BHXH, BHYT; thơng qua, trình Thủ tƣớng Chính phủ chiến lƣợc, kế hoạch về tổ chức thực hiện chính sách, chế độ và các đề án bảo tồn, tăng trƣởng quỹ BHXH; đề nghị Thủ tƣớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.

- Trách nhiệm của Tổng Giám đốc: Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản lý; quyết định và chỉ đạo việc thực hiện chính sách, chế độ BHXH; tổ chức thực hiện những quy định quản lý nhà nƣớc về BHXH, BHYT; phối hợp với Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tổ chức, thực hiện chính sách, chế độ BHXH tại địa phƣơng; phối hợp với ngƣời đứng đầu tổ chức cơng đồn và các tổ chức xã hội khác ở Trung ƣơng và địa phƣơng thực hiện nhiệm vụ của BHXH Việt Nam...

- Nhiệm vụ BHXH địa phƣơng: Tổ chức thực hiện chính sách, chế độ BHXH tại địa phƣơng theo chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.

2.2.2. Khái quát về sự hình thành, phát triển nguồn nhân lực BHXH

Đối tƣợng tham gia BHXH trƣớc khi thành lập BHXH Việt Nam chỉ là những ngƣời lao động thuộc thành phần kinh tế nhà nƣớc, những ngƣời thuộc lực lƣợng vũ trang (khoảng dƣới 5 % lao động xã hội). BHXH lúc đó đƣợc hiểu là BHXH của “ngƣời nhà nƣớc”, một tác nghiệp của công tác quản lý lao động. Ngƣời lao động khi đã vào đƣợc biên chế nhà nƣớc hoặc tham gia lực lƣợng vũ trang là đƣơng nhiên đƣợc hƣởng các chế độ BHXH và các chế độ phúc lợi xã hội khác mà khơng quan tâm đến việc đóng góp BHXH. Có thể hiểu BHXH là một loại hình phúc lợi chỉ giành riêng cho bộ phận nhỏ những ngƣời lao động hoạt động trong khu vực nhà nƣớc.

Tổ chức Cơng đồn Việt Nam khi đó với tƣ cách là ngƣời đại diện cho lợi ích của ngƣời lao động đƣợc đảm đƣơng nhiệm vụ thực hiện BHXH với các chế độ bảo hiểm ngắn hạn nhƣ: ốm đau, TNLĐ- BNN, dƣỡng sức, thai sản. Các chế

độ hƣu trí, mất sức lao động, tuất giao cho Bộ Nội vụ (sau là Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội) quản lý và tổ chức thực hiện.

Theo tiến trình vận động và phát triển của xã hội, năm 1995, Điều lệ Bảo hiểm xã hội đƣợc nhà nƣớc ban hành, cùng với nó một hệ thống tổ chức chuyên ngành chịu trách nhiệm hoạt động độc lập về lĩnh vực BHXH đã ra đời. Đó là tổ chức BHXH Việt Nam theo nghị định số 19/CP ngày 16/2/1995 của Chính phủ.

Sau khi bàn giao nhân sự từ tổ chức Liên đoàn Lao động và ngành Lao động - Thƣơng binh và Xã hội các cấp về BHXH Việt Nam, tổng số cán bộ, viên chức tiếp nhận bàn giao và tuyển dụng mới (tuyển dụng mới với số lƣợng rất ít chủ yếu ở cơ quan BHXH Việt Nam) đến 01/10/1995 là trên 4000 ngƣời. Trong đó, ở cơ quan BHXH Việt Nam là dƣới 40 ngƣời với tuyệt đại đa số có trình độ đại học và tƣơng đƣơng, số còn lại là ở BHXH cấp tỉnh, huyện và tƣơng đƣơng. Căn cứ vào số liệu thống kê báo cáo cho thấy:

- Nhân lực của ngành khi mới thành lập (năm 1995) còn rất mỏng, đặc biệt là cơ quan BHXH Việt Nam;

- Tuổi đời tƣơng đối trẻ (dƣới 40 tuổi chiếm tới 70%); - Tỷ lệ cán bộ nữ tƣơng đối đơng (khoảng 50%);

- Trình độ chun mơn khoa học, kỹ thuật của nhân lực BHXH địa phƣơng còn hạn chế đa phần mới đạt đến trình độ trung, sơ cấp thậm chí cịn nhiều ngƣời chƣa đƣợc qua đào tạo (cá biệt còn đến 8% số cán bộ lãnh đạo BHXH cấp huyện chƣa có bằng cấp đến trình độ sơ cấp).

Tình hình nguồn nhân lực khi thành lập BHXH Việt Nam năm 1995 đƣợc thống kê cụ thể ở bảng sau: (bảng 2-1)

Bảng 2.1: Tổng hợp nhân lực BHXH Việt Nam năm 1995

Cơ cấu nhân lực

Cấp tỉnh Cấp huyện Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 1. Số lƣợng tiếp nhận bàn giao: Trong đó: 1.400 35 2.600 65

- Từ Liên đoàn Lao động - Từ Sở LĐ, TB & XH và đơn vị khác - Tỷ lệ lao động nữ 490 910 700 35 65 50 312 2.288 1.300 12 88 50 2. Trình độ chun mơn KH, KT: - Trên đại học - Đại học - Trung cấp - Sơ cấp

- Chƣa qua đào tạo

0 448 672 238 42 00 32 48 17 03 0 364 1.534 624 78 00 14 59 24 03 3. Độ tuổi - Dƣới 30 tuổi - Từ 30 đến 50 tuổi - Trên 50 tuổi 476 812 112 34 58 08 598 1.820 182 23 70 07 (Nguồn của Ban Tổ chức – Cán bộ BHXH Việt Nam)

Biểu 2.2: Phân chia theo cơ cấu ngạch công chức, viên chức

Năm CV cao cấp CV chính Chuyên viên Cán sự Còn lại

Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời % 1999 04 0.1 199 3.5 1.851 33 2.435 43 1.140 20.4 2003 05 0.1 309 3.5 3.274 37 3.516 40 1.646 19.4 2011 21 0.1 690 4 10.159 59 3955 23 2402 13 (Nguồn của Ban Tổ chức – Cán bộ BHXH Việt Nam)

Qua số liệu phân chia nhân lực BHXH Việt Nam theo ngạch, bậc công chức, viên chức cho thấy:

- Tỷ lệ nhân lực đƣợc nâng ngạch tăng chậm dần trong các năm cho đến năm 2003. Điều đó cho thấy sự phụ thuộc quá lớn vào chỉ tiêu biên chế, nâng ngạch do nhà nƣớc giao.

- Năm 2011 tỷ lệ nhân lực đƣợc nâng ngạch tăng tƣơng đối mạnh so với những năm trƣớc đó. Hơn nữa số lao động hợp đồng trong biên chế có xu hƣớng tăng đáng kể (nguồn nhân lực này có thể đƣợc coi nhƣ “viên chức dự bị” của nguồn nhân lực BHXH Việt Nam). Nó chứng minh tính đúng đắn cải cách

hành chính, mà trƣớc hết là phân cấp quản lý, giành quyền chủ động hơn cho cơ quan sự nghiệp. Từ đó tuyển dụng biên chế theo phƣơng châm chọn lựa ngƣời có trình độ CMNV phù hợp với cơng việc địi hỏi, tránh lãng phí nguồn nhân lực. Mặt khác tạo đƣợc tâm lý chủ động cho ngƣời lao động, không bị quá lệ thuộc vào ngạch hình thức. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị tâm lý cho việc tiến tới mục tiêu không ngừng mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH.

Biểu 2.3: Phân chia theo trình độ chun mơn khoa học

Năm Trên đại

học

Đại học Cao đẳng,

trung cấp

Sơ cấp Chƣa qua

đào tạo Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời % 1999 11 0.2 1.836 33 2.628 47 987 18 167 1.8 2003 36 0.4 4.198 48 3.416 39 966 11 134 1.6 2011 171 0.99 11.029 64.02 4.065 23.59 1.962 11.4 0 0

(Nguồn của Ban Tổ chức – Cán bộ BHXH Việt Nam)

Năm 1999, số cán bộ có trình độ Đại học chiếm 33% tổng số cán bộ của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Năm 2003 chiếm 48% tổng số cán bộ. Năm 2011 là 64.02%. Có thể thấy, tỷ lệ cán bộ có trình độ Đại học ngày càng tăng, chiếm tỷ trọng cao góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ của toàn ngành.

Trình độ chun mơn khoa học, đƣợc tăng dần theo các năm cho thấy chất lƣợng đầu vào ngày càng tốt hơn. Công tác tuyển dụng cũng nhƣ đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc chú trọng.

Biểu 2.4 Phân chia theo độ tuổi (năm 2011) Độ tuổi BHXH Việt Nam BHXH tỉnh,TP trực thuộc TW Tổng số

Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời %

Dƣới 30 171 2.9 5.703 98.7 5874 34.1

Từ 30 – 50 268 2.7 9617 97.3 9885 57.4

Trên 50 89 6.1 1379 93.9 1468 8.5

Cộng 17227 100

(Nguồn của Ban Tổ chức – Cán bộ BHXH Việt Nam)

Ở cả 3 cấp BHXH Trung ƣơng, tỉnh hoặc tƣơng đƣơng, huyện hoặc tƣơng đƣơng tỷ lệ lao động dƣới 30 tuổi chiếm 34.1%. Đây là một điều kiện thuận lợi trong công tác bồi dƣỡng cán bộ. Do việc có cơ cấu cán bộ nhƣ trên sẽ giúp cho những cán bộ trẻ có nhiều điều kiện hơn để tham gia các khóa bồi dƣỡng và nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ bảo tốt hơn từ những cán bộ ở giai đoạn trung niên. Tuy nhiên, về lâu dài đây là một thách thức cho công tác bồi dƣỡng trong việc nâng cao trình độ cho thế hệ kế cận.

2.3. Mục tiêu và quan điểm bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Mục tiêu nhằm trang bị cho cán bộ những kiến thức nền tảng về An sinh xã hội; quá trình hình thành và phát triển chính sách BHXH, BHYT ở Việt Nam; Quản lý nhà nƣớc về BHXH và tổ chức bộ máy của BHXH Việt Nam; trang bị cho cán bộ những kiến thức cơ bản về BHXH, BHYT, quy trình và phân cấp thực hiện giải quyết các chế độ BHXH, BHYT, BHTN.

Qua khóa bồi dƣỡng sẽ giúp cán bộ áp dụng đƣợc nhƣng kỹ năng cơ bản trong thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến công tác thu; cấp sổ, thẻ; giải quyết chính sách BHXH, BHYT, chi các chế độ BHXH trong đó có kỹ năng lập và phân tích các báo cáo nghiệp vụ và một số kỹ năng mềm. Khai thác, sử dụng một số phần mềm ứng dụng trong quản lý các hoạt động nghiệp vụ nhƣ: thu;

cấp sổ, thẻ; giải quyết chính sách BHXH; giám định BHYT, chi các chế độ BHXH, lƣu trữ và tiếp nhận hồ sơ.

Giúp cán bộ nhận thức rõ quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của công chức, viên chức ngành BHXH trong thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, có tinh thần trách nhiệm cao, có đạo đức nghề nghiệp, tôn trọng và hợp tác tốt với đồng nghiệp.

2.4. Hiện tra ̣ng công tác quản lý bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

2.4.1. Quản lý mục tiêu bồi dưỡng

Trong nhƣ̃ng năm qua , do nhâ ̣n biết đƣợc nhƣ̃ng đă ̣c thù của ngành và ý thƣ́c đƣợc rằng “các nguồn nhân lƣ̣c” chính là con ngƣời và rằng con ngƣời trong bất kỳ mô ̣t tở chƣ́c nào cũng là nhân t ố chính đề phát triển tổ chức đó . Do vâ ̣y, qua công tác bồi dƣỡng cán bô ̣ làm công tác BHXH , BHYT của BHXH Việt Nam luôn đƣợc chú tro ̣ng và đƣợc tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n đi ̣nh kỳ hằng năm và đảm bảo đa ̣t đƣợc mu ̣c tiêu đề ra trong các văn bản chỉ đa ̣o của ngành . BHXH Viê ̣t Nam cũng đã xây dƣ̣ng quy chế riêng về bồi dƣỡng cán bộ, công chƣ́c, viên chƣ́c và ngƣời lao đơ ̣ng trong ngành BHXH . Tuy nhiên, có thể nói mặc dù là mơ ̣t tở chƣ́c có quy mơ lớn, có phạm vi hoạt động rộng nhƣng BHXH Việt Nam là tổ chức mới đƣợc thành lập các hoạt động, quản lý, nhân sƣ̣ vẫn chƣa có đƣợc sƣ̣ ổn đi ̣nh và có mô ̣t quy trình cu ̣ thể , rõ ràng. Điều này cũng đã ảnh hƣởng tới mục tiêu của công tác quản lý bồi dƣỡng cán bộ:

Vì vậy, mục tiêu bồi dƣỡng cán bộ , công chƣ́ c , viên chƣ́c BHXH VN trong giai đoa ̣n 2011-2015 đƣợc xác định nhƣ sau: “Nâng cao năng lực và chất lƣợng đội ngũ công chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội vững vàng về chính trị, tinh thơng nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngành trong việc tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT của Đảng và Nhà nƣớc.” (Quyết định số 1215/QĐ-TTG về việc phê duyệt chất lượng phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2020)

Theo đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2015 trong công tác quản lý bồi dƣỡng cán bộ, công chƣ́c, viên chƣ́c và ngƣời lao đô ̣ng của BHXH Việt Nam là:

- Đạt 100% công chức đƣợc bồi dƣỡng đáp ứng các tiêu chuẩn chức danh theo quy định.

- Đạt 95% công chức giữ các chức vụ lãnh đạo, quản lý các cấp đƣợc bồi dƣỡng theo chƣơng trình quy định.

- Đạt 70% đến 80% công chức đƣợc bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ theo chƣơng trình bồi dƣỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm.

- Hàng năm đƣa khoảng 100 lƣợt công chức, viên chức đi bồi dƣỡng ở các nƣớc phát triển và đang phát triển theo chƣơng trình bồi dƣỡng của Ngành và từ ngân sách Nhà nƣớc.

- Tỷ lệ viên chức bồi dƣỡng theo chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý và kỹ năng nghề nghiệp đƣợc thực hiện theo hƣớng dẫn của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền.

2.4.2. Nội dung bồi dưỡng

Nô ̣i dung bồi dƣỡng cho cán bô ̣, công chƣ́c, viên chƣ́c và ngƣời lao đô ̣ng trong BHXH Viê ̣t Nam rất đa da ̣ng , đƣợc xây dƣ̣ng theo quy trình chă ̣t chẽ nhằm đáp ƣ́ng nhu cầu ho ̣c tâ ̣p , bồi dƣỡng của nhiều nhóm đối tƣợng khác nhau và đảm bảo nội dung , chất lƣợng bồi dƣỡng theo đúng yêu cầu đă ̣t ra . Tuy nhiên, dù đƣợc xây dựng nhƣ thế nào , dành cho những đối tƣợng nào thì nội dung bời dƣỡng cũng phải đảm bảo xây dƣ̣ng theo nhƣ̃ng nguyên tắc sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ bảo hiểm xã hội việt nam luận văn ths (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)