Điểm ma ̣nh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ bảo hiểm xã hội việt nam luận văn ths (Trang 64 - 68)

b. Sự phù hợp giữa bằng cấp, chứng chỉ với công việc đƣợc đảm nhiệm

2.5 Đánh giá tổng quát đối với công tác quản lý bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ

2.5.1. Điểm ma ̣nh

Có thể thấy đƣợc bức tranh toàn cảnh thực trạng trình độ chun mơn khoa học, kỹ thuật của cán bộ, viên chức BHXH Việt Nam hiện nay qua quá trình phát triển của ngành. Trong gần hai mƣơi năm phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức của BHXH Việt Nam đã có sự tăng lên mạnh mẽ cả về chất lƣợng và số lƣợng nhằm đáp ứng những nhu cầu về nhiệm vụ đặt ra.

Năm 2011, tổng số cán bộ công chức, viên chức toàn ngành là 17.227 ngƣời trong đó số chuyên viên cao cấp là 21 ngƣời, chiếm 0.1%. Chuyên viên chính là 690 ngƣời, chiếm 4%. Chuyên viên là 10.159 ngƣời, chiếm 59%. Cán sự có 3.955 ngƣời, chiếm 23%.Trong đó, trình độ trên đại học có 171 ngƣời, chiếm 0.99%. Trình độ đại học có 11.029 ngƣời, chiếm 64.2%. Trình độ cao đẳng, trung cấp là 4.065 ngƣời, chiếm 23.5%. Nhƣ vậy so với thời điểm năm 1999, thì số cán bộ cơng chức, viên chức của tồn ngành đã tăng lên gần 3 lần, chính điều này đã làm cho tỷ trọng chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp trong toàn ngành tuy tăng lên rất nhiều (lần lƣợt là 3,5 lần và 5 lần) về con số tuyệt đối nhƣng lại vẫn giữ nguyên về con số tƣơng đối (lần lƣợt là 3% và 0.1%). Số cán bộ công chức, viên chức có trình độ Đại học đã có sự gia tăng mạnh mẽ từ 1.836 ngƣời trong năm 1999 tăng lên 11.029 ngƣời vào năm 2011 gấp gần 6 lần.

Về cơ cấu ngành nghề: Nhân lực hệ thống bảo hiểm xã hội có ngành nghề bồi dƣỡng đa dạng, khơng đồng nhất về trình độ và kiến thức chuyên ngành, qua đó cho thấy kiến thức cơ bản đƣợc bồi dƣỡng giữa mỗi cán bộ, công chức, viên chức có sự khác biệt khá lớn.

Biểu 2. 5: Cơ cấu khối ngành bồi dưỡng cơ bản

Số

TT Khối ngành bồi dưỡng Tỷ lệ % ĐH&CĐ Trung học

% %

1 Y – Dƣợc 12,1 6,1 6,0

2 Kinh tế 73,5 59,2 14,3

3 Luật 2,9 2,3 0,6

4 Công nghệ thông tin 4,7 4,4 0,3

5 Kỹ thuật cơ khí 0,3 0,2 0,1

6 Khối khoa học xã hội 6,1 3,9 2,2

7 Chƣa qua bồi dƣỡng 0,4

Cộng 100 76,1 23,5

(Nguồn của Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH)

Số liệu Biểu 2-7 và kết qua khảo sát cho thấy có 6 nhóm khối ngành chính đƣợc trong đó tỷ lệ cao nhất là khối ngành kinh tế (73,5%) trong đó trình độ đại học chiếm 59,2%; tiếp đến là khối Y-Dƣợc chiếm 12,1%; Công nghệ thông tin (4,7%), Khối luật (2,9%). Nhƣ vậy, cơ cấu ngành bồi dƣỡng cho th ấy nguồn nhân lực chủ yếu của Bảo hiểm xã hội đƣợc bồi dƣỡng từ 4 khối chuyên ngành: Kinh tế, Y- Dƣợc, Công nghệ thông tin, Luật. Đây là những chun ngành có chun mơn bời dƣỡng mà ngành Bảo hiểm xã hội đang có nhu cầu sử dụng.

Theo số thống kê cho thấy tỷ lệ đƣợc bời dƣỡng chu n ngành bảo hiểm nói chung và bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nói riêng rất thấp. Ngồi ra chỉ có một số ít đƣợc học qua một số lớp bồi dƣỡng ngắn ngày do Bảo hiểm xã hội Việt Nam gửi đi học tập tại trong nƣớc và ngoài nƣớc.

Về cơ cấu biên chế và khối lƣợng công việc: Với số đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và thụ hƣởng các chế độ ngày một tăng, số lƣợng biên chế của ngành vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Tình trạng q tải trong cơng việc cũng khiến cho cán bộ, công chức, viên chức chỉ tập trung giải quyết các công việc sự vụ, khơng có thời gian trau dồi trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng chuyên sâu, các hoạt động mang tính chiến lƣợc.

Cơ quan BHXH Việt Nam (cấp TW)

Số liệu và kết quả khảo sát cho thấy đội ngũ cán bộ, viên chức có trình độ đại học, trên đại học chiếm 80%. Điều này cho thấy cán bộ, viên chức ở cấp Trung ƣơng đủ trình độ để đảm đƣơng nhiệm vụ của cơ quan tham mƣu, chỉ đạo việc tổ chức thực hiện chính sách, chế độ BHXH và quản lý quỹ BHXH trong phạm vi cả nƣớc. Số còn lại mặc dầu chỉ ở trình độ cao đẳng, trung, sơ cấp nhƣng cũng vừa đủ để đáp ứng đƣợc những công việc sự vụ, tác nghiệp tại cơ quan.

Hiện nay, theo điều tra, nghiên cứu, tại Việt Nam chuyên ngành Cử nhân bảo hiểm, bảo hiểm xã hội mới đƣợc đƣa vào bồi dƣỡng tại một số trƣờng Đại học, các khối kiến thức giáo dục đại cƣơng, kiến thức cơ sở khối ngành, kiến thức ngành đƣợc áp dụng chung theo chuẩn của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Khối kiến thức chuyên ngành đƣợc các Trƣờng xây dựng theo các tiêu chuẩn đầu ra, về cơ bản cho thấy khối chuyên ngành cơ bản giống nhau và có điều chỉnh về số đơn vị học trình cho phù hợp với chuẩn đầu ra của mỗi trƣờng, bao gồm Học viện Tài chính, Đại học Lao động - Xã hội, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Trƣờng Đại học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Cơng đồn.

Nhìn chung, khối kiến thức về bảo hiểm xã h ội đƣợc các trƣờng đƣa vào giảng dạy mới chỉ là kiến thức ban đầu với các nghiệp vụ đơn giản, chƣa có phần kiến thức bảo hiểm y tế. Riêng Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội có phần chuyên sâu hơn với Khoa Bảo hiểm đƣợc thành lập từ năm 2008 trên cơ sở Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm và đảm nhận đào tạo 2 chuyên ngành về bảo hiểm: Kinh tế bảo hiểm và Bảo hiểm xã hô ̣i. Chuyên ngành Bảo hiểm xã hội đào tạo cử nhân Bảo hiểm xã h ội với mục tiêu nắm vững những kiến thức cơ bản, chuyên sâu về bảo hiểm xã hội, có khả năng phân tích, hoạch định các chính sách về bảo hiểm xã hội; tổ chức quản lý cơ quan bảo hiểm xã hội ở các cấp.

Về cơ bản, số lƣợng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành bảo hiểm xã h ội ít, khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu tuyển dụng của ngành; về chuyên môn nghiệp vụ: mới đảm nhận đƣợc một số nghiệp vụ BHXH đơn giản, cần phải đƣợc bồi dƣỡng bổ sung kiến thức và kỹ năng về BHXH, BHYT.

Tỷ lệ cán bộ, viên chức có ngạch, bậc chuyên viên cao từ chuyên viên đến chuyên viên cao cấp khoảng 90% thể hiện năng lực quản lý của đội ngũ, đồng thời gián tiếp đánh giá trình độ chun mơn khoa học, kỹ thuật của đội ngũ cán bộ, viên chức.

Xét về độ tuổi đa phần cán bộ, viên chức cơ quan đang ở độ tuổi từ 30 đến 50 khoảng 60%, đây là độ tuổi đầy sức lực, kinh nghiệm và bản lĩnh nghề nghiệp, đủ nguồn để kế tục lớp cán bộ lớn tuổi. Lớp cán bộ trẻ dƣới 30 chiếm 32% đây là nguồn nhân lực có vai trị kế thừa quan trọng cần đƣợc khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn. Nhƣng với tỷ lệ này thấp hơn lớp trên 30 sẽ là hẫng hụt nguồn nhân lực cho 10 – 20 năm sau, nếu nhƣ khơng có biện pháp điều chỉnh.

BHXH cấp tỉnh và thành phố trực thuộc TW (gọi chung là cấp tỉnh)

Trình độ chun mơn của cán bộ, viên chức có trình độ đại học tƣơng

đối cao chiếm 70%. Số cán bộ, viên chức có trình độ cao đẳng, trung cấp và đặc biệt sơ cấp còn nhiều gần 30%. Mà ở cấp tỉnh cũng cần một khả năng chỉ đạo tổ chức thực hiện sự nghiệp BHXH vừa khái quát lại vừa cụ thể. Do vậy, số cán bộ, viên chức có trình độ dƣới đại học cần đƣợc nâng cao trình độ chun mơn lên bậc đại học một cách hợp lý.

Về kiến thức chuyên môn về khoa học BHXH cũng nằm trong tình trạng chung. Nhƣng có một thực tế đáng quan tâm là do quá trình tiếp nhận biên chế khi thành lập và qua các kỳ sáp nhập nên ở đây cịn có khơng nhỏ số cán bộ , viên chức có kiến thức chuyên môn không phù hợp với nghề BHXH . Những trƣờng hợp này cần đƣợc bồi dƣỡng để bổ sung kiến thức chuyên môn phù hợp.

Về ngạch, bậc chuyên viên và độ tuổi của cán bộ, viên chức BHXH tỉnh cũng có những nét tƣơng đồng với BHXH cấp TW nhƣng ở cấp độ thấp hơn.

BHXH cấp huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện)

BHXH cấp huyện và tƣơng đƣơng có trình độ đại học chiếm 60%, trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp chiếm khoảng dƣới 30%, thậm chí cịn có ngƣời

chƣa qua bời dƣỡng. Điều này cho thấy về cơ bản phản ánh đúng với điều kiện hoàn cảnh của cấp huyện, đặc biệt là các tỉnh miền núi và vùng sâu vùng xa. Nhƣng xét dƣới góc độ là nơi quan hệ trực tiếp nhất với các đối tƣợng thì việc nâng cao hơn nữa trình độ chun mơn cho cán bộ, viên chức là một điều hết sức cần thiết.

Về kiến thức chuyên môn phù hợp với công việc của cán bộ, viên chức BHXH cấp huyện cũng cùng tình trạng với BHXH cấp tỉnh, nhƣng ở mức độ bức xúc hơn.

Dƣới góc độ ngạch, bậc cơng chức của cán bộ, viên chức ở đây chuyên viên chiếm 60% còn lại cán sự chiếm khoảng 30% cho thấy trình độ của cán bộ, viên chức ở đây cũng còn nhiều hạn chế cần từng bƣớc khắc phục.

Xét về độ tuổi vẫn rơi vào tình trạng thiếu lớp trẻ khoảng 39% cần tuyển thêm lớp trẻ có trình độ, bồi dƣỡng kiến thức chun mơn để phục vụ cho ngành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ bảo hiểm xã hội việt nam luận văn ths (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)