b. Sự phù hợp giữa bằng cấp, chứng chỉ với công việc đƣợc đảm nhiệm
2.4. Hiê ̣n tra ̣ng công tác quản lý bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ của Bảo hiểm xã
2.4.3 Hình thức tổ chức
Cơng tác xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng trong BHXH Viê ̣t Nam đƣợc tiến hành nhƣ sau:
1. BHXH các tỉnh xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năm tiếp theo của đơn vị gửi Ban Tổ chức cán bộ trƣớc ngày 15/9 hàng năm.
2. Các đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của đơn vị và xây dựng kế
hoạch tập huấn kiến thức, kỹ năng chuyên ngành năm tiếp theo theo lĩnh vực đơn vị phụ trách gửi Ban Tổ chức cán bộ trƣớc ngày 15/9 hàng năm để tổng hợp, thẩm định trình Tổng Giám đốc phê duyệt.
3. Số ngƣời đƣợc cử đi bồi dƣỡng đối với các chƣơng trình bồi dƣỡng có thời gian từ 01 năm trở lên trong cùng một thời điểm không đƣợc vƣợt 8% tổng số công chức, viên chức làm chuyên môn, nghiệp vụ của đơn vị (tính theo đơn vị BHXH cấp tỉnh, cấp Ban và tƣơng đƣơng).
4. Ban Tổ chức cán bộ chủ trì hƣớng dẫn các đơn vị xây dựng kế hoạch; Ban Chi chủ trì hƣớng dẫn các đơn vị lập dự tốn kinh phí bồi dƣỡng.
Các hình thức và phƣơng pháp bồi dƣỡng cán bô ̣, công chƣ́c, viên chƣ́c và ngƣời lao động BHXH Việt Nam về cơ b ản các lớp bồi dƣỡng , bồi dƣỡng đƣợc t ổ chức cho công chức, viên chức, ngƣời lao đô ̣ng theo hình thƣ́c t ập trung, bán tập trung, tập huấn và bồi dƣỡng ngắn hạn.
Trƣờng Đào tạo nghiệp vụ BHXH, các đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam, BHXH các tỉnh nghiên cứu lựa chọn hình thức tổ chức bồi dƣỡng thích hợp đối với từng đối tƣợng công chức, viên chức đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả của các khóa bồi dƣỡng.
Phƣơng pháp bồi dƣỡng công chức, viên chức là phƣơng pháp bồi dƣỡng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và tƣ duy sáng tạo của ngƣời học; tăng cƣờng hoạt động đối thoại, trao đổi thông tin, kiến thức và kinh nghiệm giữa giảng viên với học viên và giữa các học viên.
Giảng viên bồi dƣỡng công chức, viên chức bao gồm: 1. Giảng viên của Trƣờng Đào tạo nghiệp vụ BHXH.
2. Giảng viên kiêm nhiệm của các cơ sở bồi dƣỡng công chức, viên chức. 3. Giảng viên kiêm nhiệm là công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý các cấp của các bộ, ngành Trung ƣơng hoặc của các đơn vị thuộc BHXH Việt Nam; là các chun gia, có trình độ học vấn cao (Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ, Thạc sỹ), có kinh nghiệm thực tế.
4. Ngƣời đƣợc mời thỉnh giảng hội đủ các tiêu chuẩn quy định, giảng viên nƣớc ngồi (nếu có).
Quản lý công chức, viên chức đi học
Công chức, viên chức đƣợc cử đi bồi dƣỡng sau mỗi kỳ học phải báo cáo kết quả học tập với Thủ trƣởng đơn vị quản lý sử dụng công chức, viên chức (đối với các khóa học trong nƣớc). Kết thúc khóa học phải báo cáo kết quả học tập và nộp các văn bằng, chứng chỉ (bản sao công chứng) về Ban Tổ chức cán bộ (đối với cán bộ do BHXH Việt Nam quản lý), về Phòng Tổ chức - Cán bộ (đối với cán bộ do BHXH tỉnh, đơn vị sự nghiệp thuộc BHXH Việt Nam quản lý). Công chức, viên chức đƣợc cử đi bồi dƣỡng ở nƣớc ngoài, trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày về nƣớc phải báo cáo kết quả học tập với Thủ trƣởng đơn vị quản lý sử dụng công chức, viên chức và Ban Tổ chức cán bộ. Đối với các trƣờng hợp đi học dài hạn khi trở về, phải báo cáo thêm nội dung khóa học và làm các thủ tục tiếp nhận, bố trí cơng tác.
Trƣờng hợp theo yêu cầu bồi dƣỡng phải kéo dài thời gian học tập hoặc khơng theo hết khóa học, cơng chức, viên chức đi học phải báo cáo Tổng Giám đốc (qua Ban Tổ chức cán bộ), Thủ trƣởng đơn vị và chỉ đƣợc kéo dài thời gian học tập sau khi có quyết định gia hạn của Tổng Giám đốc hoặc Thủ trƣởng đơn vị theo phân cấp. Hết thời hạn ghi trong quyết định gia hạn, công chức, viên chức đi học phải trở về đơn vị công tác.
Trƣờng hợp công chức , viên chƣ́c muồn gia ha ̣n ho ̣c tâ ̣p phải làm h ồ sơ xét đề nghị gia hạn học tập của công chức, viên chức
2.4.4 Kiểm tra và đánh giá kết quả bồi dưỡng
Công chức, viên chức đƣợc bồi dƣỡng theo quy định tại Quy chế BHXH Viê ̣t Nam đều phải đƣợc kiểm tra kết quả học tập. Việc kiểm tra kết quả học tập do các đơn vị tổ chức bồi dƣỡng thực hiện theo các hình th ức kiểm tra khác nhau và đảm bảo phù h ợp với nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng nhƣ: kiểm tra viết, vấn đáp, trắc nghiệm, và các hình thức khác.
Đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng
Việc đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng do các đơn vị thuộc BHXH Việt Nam, Trƣờng Đào tạo nghiệp vụ BHXH thực hiện theo quy định của Nhà nƣớc. Theo đó:
1. Đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng nhằm cung cấp thông tin về mức độ nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ, công vụ của công chức sau khi bồi dƣỡng. 2. Đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng phải bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, khách quan, trung thực.
3. Nội dung đánh giá:
a) Mức độ phù hợp giữa nội dung chƣơng trình với yêu cầu tiêu chuẩn ngạch, chức vụ lãnh đạo, quản lý và yêu cầu vị trí việc làm;
b) Năng lực của giảng viên và sự phù hợp của phƣơng pháp bồi dƣỡng với nội dung chƣơng trình và ngƣời học;
c) Năng lực tổ chức bồi dƣỡng của cơ sở bồi dƣỡng;
d) Mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng của công chức và thực tế áp dụng vào việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
4. Việc đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng củ a cán bô ̣ BHXH Viê ̣t Nam đƣợc đánh giá nhƣ sau:
Ngoài việc đánh giá về kiến thức nêu trê n, cán bộ công chức , viên chƣ́c và ngƣời lao động khi tham gia vào chƣơng trình bồi dƣỡng cơng ch ức, viên chức phải có trách nhiê ̣m hoàn thành nghĩa vu ̣ của mình đối với chƣơng trình bồi dƣỡng, cụ thể
1. Thực hiện các chế độ bồi dƣỡng theo quy định của Nhà nƣớc và của BHXH Việt Nam.
2. Công chức, viên chức đang giữ chức vụ và thuộc ngạch, chức danh nào đều phải bồi dƣỡng để đáp ứng các tiêu chuẩn trình độ kiến thức quy định cho chức vụ và ngạch, chức danh đó.
3. Cơng chức, viên chức có trách nhiệm tuân thủ pháp luật và phải tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và Thủ trƣởng cơ quan, đơn vị về hành vi của mình trong thời gian đi học; phải cung cấp cho cơ quan, đơn vị địa chỉ liên lạc của mình và của cơ sở bời dƣỡng tại nƣớc ngồi.
4. Cơng chức, viên chức đƣợc cử đi bồi dƣỡng phải chấp hành tốt nội quy, quy chế và chịu sự quản lý của các cơ sở bồi dƣỡng trong thời gian tham gia khóa học và phải đảm bảo hồn thành nhiệm vụ học tập.
5. Sau khi kết thúc khóa học, cơng chức, viên chức phải báo cáo kết quả học tập cho Thủ trƣởng cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý và sao gửi chứng chỉ, giấy chứng nhận của khóa học tập đã tham gia cho đơn vị quản lý hồ sơ công chức, viên chức.
6. Khi hồn thành chƣơng trình sau đại học, cơng chức, viên chức phải nộp 01 bản luận văn, luận án tốt nghiệp hoặc bản dịch luận văn, luận án tốt nghiệp kèm bản gốc (nếu học ở nƣớc ngoài), file điện tử (file.doc) cho cơ quan, đơn vị hoặc đƣa lên mạng nội bộ.
7. Cơng chức, viên chức đang tham gia khóa bồi dƣỡng mà tự ý bỏ học, thôi việc hoặc đã học xong nhƣng chƣa phục vụ đủ thời gian theo cam kết mà tự ý bỏ việc phải đền bù chi phí bồi dƣỡng theo quy chế củ a BHXH Viê ̣t Nam. Trong trƣờng hợp cán bô ̣ công chƣ́c , viên chƣ́c và ngƣời lao đơ ̣ng khơng hồn thành các trách nhiê ̣m trên thì tùy theo mƣ́c đô ̣ vi pha ̣m mà bi ̣ xƣ̉ lý theo quy chế của BHXH Viê ̣t Nam.
2.4.5 Đội ngũ tham gia bồi dưỡng
Thành phần tổ chức bồi dƣỡng bao gồm: 1. Ban Tổ chức cán bộ có trách nhiệm:
a) Tham mƣu xây dựng kế hoạch hàng năm về bồi dƣỡng của Ngành trình Tổng Giám đốc phê duyệt.
b) Thƣờng xuyên kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch hàng năm của các đơn vị; tổng hợp, báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện.
c) Tổ chức biên soạn tài liệu theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý.
d) Xây dựng các cơ chế khuyến khích cơng chức, viên chức học tập, nâng cao trình độ và các chính sách để hỗ trợ cơng chức, viên chức tham gia bồi dƣỡng trình Tổng Giám đốc phê duyệt.
2. Ban Kế hoạch - Tài chính có trách nhiê ̣m:
a) Phân bổ kế hoạch kinh phí, xây dựng định mức chỉ tiêu hàng năm dành cho công tác bồi dƣỡng công chức, viên chức của Ngành trên cơ sở kế hoạch bồi dƣỡng đƣợc phê duyệt; theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu, kinh phí.
b) Bố trí kinh phí đầu tƣ, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học cho Trƣờng Đào tạo nghiệp vụ BHXH theo từng giai đoạn, nhằm đáp ứng quy mơ và góp phần nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng cơng chức, viên chức.
3. Trƣờng Đào tạo nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội có trách nhiê ̣m:
a) Thƣờng xuyên bám sát nhu cầu bồi dƣỡng của các đơn vị để cập nhật các kiến thức mới, cải tiến nội dung chƣơng trình , phƣơng pháp bời dƣỡng và biên soạn tài liệu bồi dƣỡng cho phù hợp với thực tiễn; phối hợp với Ban Tổ chức cán bộ biên soạn chƣơng trình quản lý nhà nƣớc dành cho các ngạch công chức, viên chức của Ngành.
b) Rà soát, tăng cƣờng chất lƣợng đội ngũ giảng viên, thƣờng xuyên quan tâm bồi dƣỡng nâng cao trình độ và nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên. Tranh thủ huy động đội ngũ chuyên gia, giảng viên kiêm chức có trình độ học vấn cao và nhiều kinh nghiệm thực tế.
c) Phối hợp với Ban Tổ chức cán bộ để xây dựng kế hoạch, chƣơng trình bồi dƣỡng hàng năm của Ngành. Thực hiện chế độ thông tin báo cáo theo quy định. d) Mở rộng hợp tác quốc tế trong bồi dƣỡng cán bộ, công chức, đặc biệt là ngoại ngữ. 4. Các đơn vị trực thuộc có trách nhiê ̣m:
Phối hợp tham gia xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng, giảng dạy và biên soạn chƣơng trình, giáo trình bồi dƣỡng nghiệp vụ.
5. Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có trách nhiê ̣m: a) Căn cứ các chỉ tiêu của Kế hoạch bồi dƣỡng công chức, viên chức Ngành Bảo hiểm xã hội giai đoạn 2011-2015 và thực trạng chất lƣợng, trình độ đội ngũ công chức, viên chức của đơn vị để xây dựng Kế hoạch bồi dƣỡng giai đoạn 2011-2015 của đơn vị mình gửi Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Ban Tổ chức cán bộ) trƣớc ngày 20/01/2012 để tổng hợp theo dõi việc triển khai. Kế hoạch phải nêu rõ các chỉ tiêu bồi dƣỡng cần đạt đến năm 2015.
b) Trên cơ sở Kế hoạch bồi dƣỡng công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015 của đơn vị, hàng năm Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng xây dựng Kế hoạch bồi dƣỡng cụ thể của năm gửi Ban Tổ chức cán bộ để tổng hợp theo dõi và gửi Ban Kế hoạch tài chính để làm cơ sở giao kế hoạch cấp kinh phí.
Thành phần tham gia chƣơng trình bồi dƣỡng:
Mọi cán bộ công chức, viên chƣ́c và ngƣời lao đô ̣ng trong BHXH VN đều đƣợc quyền tham gia các chƣơng trình bồi dƣỡng nếu đủ điều kiê ̣n tham gia và đƣợc sƣ̣ đờng ý của lãnh đạo phịng ban, Tổng giám đốc cử đi theo quy chế bồi dƣỡng cán bô ̣ của BHXH Viê ̣t Nam.
Thành phần tham gia đánh giá chƣơng trình bồi dƣỡng:
Bao gồm nhƣ̃ng ngƣời làm công tác đánh giá bồi dƣỡng , thành phần tổ chƣ́c chƣơng trình bồi dƣỡng , ngƣời đƣợc tham gia chƣơng trình bời dƣỡng và lãnh đạo các phịng, ban, của ngƣời đƣợc cử đi bồi dƣỡng.
2.5 Đá nh giá tổng quát đối với công tác quản lý bồi dƣỡng đô ̣i ngũ cán bô ̣ Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Trong nhiều năm qua công tác và bồi dƣỡng nghiệp vụ luôn đƣợc coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác tổ chức cán bộ. Cùng với việc cử cán bộ đi học đại học, trên đại học, BHXH Việt Nam đã tổ chức nhiều
lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ công chức ở trên tất cả các lĩnh vực hoạt động. Ở Trung ƣơng, trong 17 năm ngành đã tổ chức đƣợc hàng trăm lớp tập huấn cho hơn 10.000 lƣợt ngƣời tham gia. ở BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc TW, công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức cũng luôn đƣợc chú trọng và đầu tƣ thoả đáng, hàng năm số cán bộ, viên chức theo học các trƣờng đại học rất lớn, phần lớn theo hình thức tại chức, ngồi giờ hành chính.
Đi đơi với việc tổ chức tập huấn nghiệp vụ và phong trào tự học của cá nhân, trong 17 năm BHXH Việt Nam cũng đã chọn cử nhiều cán bộ công chức đặc biệt là đội ngũ cán bộ trong diện quy hoạch đi học các lớp chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý Nhà nƣớc, tin học và ngoại ngữ với số lƣợng tới gần 5.000 ngƣời, và gần 1000 lƣợt cán bộ đi học tập nghiên cứu, khảo sát, hội thảo khoa học ở nƣớc ngồi. Có thể nói, việc chú trọng, tăng cƣờng công tác đào tạo lại và bồi dƣỡng nghiệp vụ của ngành đã thu đƣợc những kết quả quan trọng, đảm bảo cho đội ngũ cán bộ thực hiện tốt công tác quản lý điều hành và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.
Công tác bồi dƣỡng tuy đã có rất nhiều cố gắng nhƣng nhìn chung chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới. Cơng tác này của ngành còn thiếu điều tra phân loại chi tiết và có chiến lƣợc tổng thể về bời dƣỡng dài hạn ở cấp độ tồn ngành. Vì vậy, cịn lúng túng bị động khi xây dựng chƣơng trình, kế hoạch bồi dƣỡng. Hàng năm thƣờng chỉ tổ chức các lớp tập huấn hoặc bồi dƣỡng nghiệp vụ ngắn ngày. Có thể nói, cơng tác bồi dƣỡng chƣa gắn bó hữu cơ với việc quy hoạch cán bộ.
Do mới tách ra thành một ngành độc lập và trong hệ thống giáo dục chuyên nghiệp khối kiến thức về bảo hiểm xã hội đƣợc các trƣờng đƣa vào giảng dạy mới chỉ là kiến thức ban đầu và các nghiệp vụ đơn giản cho nên việc xây dựng theo hƣớng chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, viên chức ngành gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là tiêu chuẩn về trình độ CMNV. Đầu mối bồi dƣỡng trải rộng cả nƣớc, một bộ phận không nhỏ cán bộ tự theo học ở rất nhiều trƣờng lớp chuyên nghiệp khác nhau, thậm chí rất khác biệt với ngành nghề đang làm; việc bồi dƣỡng
kiến thức quản lý nhà nƣớc và lý luận chính trị một số địa phƣơng phải tự đảm nhận. BHXH Việt Nam chỉ đáp ứng đƣợc một phần đối với các chức danh lãnh đạo chủ chốt trong qui hoạch. Vì vậy, những giải pháp nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, viên chức toàn ngành thời gian qua cịn mang nặng tính chất tình thế, chƣa đƣa lại hiệu quả cao.
2.5.1. Điểm mạnh
Có thể thấy đƣợc bức tranh toàn cảnh thực trạng trình độ chun mơn khoa học, kỹ thuật của cán bộ, viên chức BHXH Việt Nam hiện nay qua quá trình phát triển của ngành. Trong gần hai mƣơi năm phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của BHXH Việt Nam đã có sự tăng lên mạnh mẽ cả về chất lƣợng và số lƣợng nhằm đáp ứng những nhu cầu về nhiệm vụ đặt ra.
Năm 2011, tổng số cán bộ công chức, viên chức tồn ngành là 17.227 ngƣời trong đó số chuyên viên cao cấp là 21 ngƣời, chiếm 0.1%. Chuyên viên chính là 690 ngƣời, chiếm 4%. Chuyên viên là 10.159 ngƣời, chiếm 59%. Cán sự có 3.955 ngƣời, chiếm 23%.Trong đó, trình độ trên đại học có 171 ngƣời, chiếm 0.99%. Trình độ đại học có 11.029 ngƣời, chiếm 64.2%. Trình độ cao đẳng, trung cấp là 4.065 ngƣời, chiếm 23.5%. Nhƣ vậy so với thời điểm năm 1999, thì số cán bộ cơng chức, viên chức của tồn ngành đã tăng lên gần 3 lần, chính điều này đã làm cho tỷ trọng chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp