0
Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHI DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 44 -46 )

2 Mục đớch, yờu cầu của đề tài

3.1.1. Điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Khoỏi Chõu là một huyện nằm ở phớa Tõy của tỉnh Hưng Yờn, với tổng diện tớch hành chớnh của huyện là 13.086,12 ha. Trung tõm huyện lỵ cỏch Hà Nội hơn 40 km và cỏch thị xó Hưng Yờn (về phớa Bắc) khoảng 30 km.

Toạ độ địa lý nằm trong khoảng từ 20045 đến 20055 vĩ độ Bắc và từ 105053 đến 106003 kinh độ Đụng. Được giới hạn bởi:

- Phớa Bắc giỏp huyện Văn Giang, Yờn Mỹ - Phớa Nam giỏp huyện Kim Động.

- Phớa Đụng giỏp huyện huyện Ân Thi và Kim Động

- Phớa Tõy giỏp huyện Phỳ Xuyờn và Thường Tớn (Hà Nội), được ngăn

cỏch bởi sụng Hồng.

Là huyện cú địa hỡnh đất đai bằng phẳng, phỡ nhiờu, phự hợp với nhiều loại cõy trồng khỏc nhau.

Trờn địa bàn huyện cú trục đường quốc lộ 39A và đường Dõn Tiến - Hà Nội chạy qua. Với vị trớ địa lý của Khoỏi Chõu đó tạo nhiều lợi thế về giao lưu kinh tế - văn hoỏ - xó hội với cỏc địa bàn trong tỉnh, với thủ đụ Hà Nội và cả nước, cú nhiều cơ hội thu hỳt đầu tư để phỏt triển cỏc ngành kinh tế - xó hội thực hiện nhanh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

3.1.1.2. Khớ hậu

Huyện Khoỏi Chõu núi riờng và tỉnh Hưng Yờn núi chung đều nằm trong vựng đồng bằng Bắc Bộ và chịu ảnh hưởng của vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, thời tiết trong năm được phõn làm 2 mựa rừ rệt:

- Mựa hố: Núng ẩm, mưa nhiều được kộo dài từ thỏng 4 đến thỏng 10. - Mựa đụng: Lạnh, khụ hanh thường kộo dài từ thỏng 11 năm trước đến

thỏng 3 năm sau.

Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 23 - 250C, nhiệt độ thấp hơn 200C vào cỏc thỏng từ thỏng 12 đến thỏng 2 dương lịch năm sau, nhiệt độ cao hơn vào cỏc thỏng từ thỏng 4 đến thỏng 10, lượng mưa trung bỡnh hàng năm là 1700 - 1800 mm, lượng mưa phõn bố khụng đều giữa cỏc thỏng trong năm, mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10 và mưa lớn vào thỏng 8, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm.

Mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm 20% nờn cõy trồng rất cần được tưới bổ sung, đầu mựa khớ hậu tương đối khụ, nửa cuối ẩm ướt và thường xuyờn cú mưa phựn thớch hợp cho việc gieo trồng nhiều cõy ngắn ngày cú giỏ trị kinh tế nờn vụ đụng đó trở thành vụ sản xuất chớnh của huyện.

Nhỡn chung về thời tiết khớ hậu của huyện thuận lợi cho cõy trồng sinh trưởng và phỏt triển, thuận lợi cho thõm canh tăng vụ và đa dạng cõy trồng, nhất là cõy rau màu thực phẩm … cho phộp Khoỏi Chõu phỏt triển một nền nụng nghiệp sản xuất phong phỳ và đa dạng.

Tuy nhiờn, cũng cú những khú khăn do lượng mưa phõn bố khụng đều, vào mựa mưa thường kốm theo bóo gõy ỳng nội đồng, cỏc hiện tượng như: giụng, bóo, giú bấc … gõy trở ngại đỏng kể cho sản xuất.

3.1.1.3. Thủy văn

Nằm trong hệ thống sụng Hồng là sụng lớn nhất miền Bắc nờn Khoỏi Chõu cú nguồn nước ngọt dồi dào, với nguồn nước phự sa đỏp ứng nhu cầu về phỏt triển kinh tế và dõn sinh của huyện, ở độ sõu 50 - 110 m huyện cú nguồn nước ngầm khỏ tốt. Theo đỏnh giỏ sụng Hồng cú lưu lượng dũng chảy 6400 m3/s, chiếm gần 15% tổng lượng nước sụng của cả nước là điều kiện thuận lợi của huyện Khoỏi Chõu khụng chỉ cho sản xuất nụng nghiệp mà cũn cho phỏt triển cụng nghiệp, sinh hoạt và giao thụng đường thủy.

Nguồn nước cung cấp phục vụ cho sinh hoạt của người dõn chủ yếu là nước giếng, Thị trấn Khoỏi Chõu, thị tứ Bụ Thời (xó Hồng Tiến) và xó Bỡnh

Minh được đầu tư 3 cụng trỡnh nước sạch đó đi vào hoạt động phục vụ trờn 90% dõn số trong huyện dựng nguồn nước sạch từ giếng khoan.

Do Khoỏi Chõu nằm ở vựng hạ lưu, nguồn nước phỏt sinh tại chỗ ớt hơn nhiều so với nước chảy qua nờn việc khai thỏc sử dụng cũng cú một số hạn chế nhất định. Do khụng khống chế được lượng nước chảy qua nờn vào mựa cạn việc khai thỏc sử dụng nước gặp nhiều khú khăn. Ngoài ra nguồn nước sụng Hồng chứa nhiều cặn phự sa khụng đạt tiờu chuẩn nước cho sinh hoạt, cụng nghiệp nhưng lại rất tốt cho quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp. Đú sẽ là điều kiện tốt cho thõm canh tăng năng suất cựng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế cõy trồng.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHI DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 44 -46 )

×