0
Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Vấn đề manh mỳn đất đai

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHI DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 26 -30 )

2 Mục đớch, yờu cầu của đề tài

1.3.1. Vấn đề manh mỳn đất đai

1.2.1.1. Khỏi niệm

Khái niợ̀m manh mún ruụ̣ng đṍt trong sản xuṍt nụng nghiợ̀p được hiờ̉u trờn hai khía cạnh: Mụ̣t là, sự manh mún vờ̀ ụ thửa đụ́i với mụ̣t đơn vị sản xuṍt (thường là hụ̣ nụng dõn), mụ̣t hụ̣ gia đình có nhiờ̀u thửa ruụ̣ng với diợ̀n tích mụ̣t thửa thường tương đụ́i nhỏ. Hai là, Sự manh mún thờ̉ hiợ̀n vờ̀ quy mụ đṍt đai trờn mụ̣t đơn vị sản xuṍt, diợ̀n tích ruụ̣ng đṍt quá nhỏ khụng tương thích với sụ́ lượng lao đụ̣ng và các yờ́u tụ́ vờ̀ phương tiợ̀n sản xuṍt khác.

Manh mỳn ruộng đất là một đặc điểm quan trọng trong nụng nghiệp của nhiều nước, nhất là cỏc nước đang phỏt triển. ở Việt Nam, manh mỳn ruộng đất rất phổ biến, đặc biệt ở miền Bắc. Manh mỳn đṍt đai là một trong những rào cản của sự phỏt triển nụng nghiệp nhất là sản xuất trồng trọt. Cho nờn rất nhiều nước đó và đang thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch tập trung đất đai, vớ dụ như: nước Kenya, Tanzania, Rwanda, Bulgari, Albania,...

ở Việt Nam, cũng đang thực hiện chớnh sỏch này trong những năm gần đõy, dưới quan điểm kinh tế, nếu manh mỳn đất đai làm cho lao động và cỏc nguồn lực khỏc phải chi phớ nhiều hơn thỡ việc giảm mức độ manh mỳn đất đai sẽ tạo điều kiện để cỏc nguồn lực này được sử dụng ở cỏc ngành nghề khỏc cú hiệu quả hơn. Như vậy, trờn tổng thể nền kinh tế sẽ đạt được lợi ớch khi ta giảm mức độ manh mỳn đất đai.

1.3.1.2. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng manh mỳn ruộng đất

Nguyờn nhõn đầu tiờn, quan trọng nhất dẫn đến tỡnh trạng manh mỳn

ruộng đất là sự phức tạp của địa hỡnh đất đai ở mỗi địa phương, hầu như trong mỗi xó đều cú 3 loại đất: đất cao, đất vàn và đất thấp [2].

Nguyờn nhõn thứ hai, của tỡnh trạng này là do cỏch tư duy lệch lạc về

“cụng bằng xó hội”, mà thực chất là do ảnh hưởng của tư tưởng tiểu nụng “bỡnh quõn chủ nghĩa”, do đú ruộng đất được xộ nhỏ và phõn đều cho cỏc hộ [2].

Nguyờn nhõn thứ ba, là chế độ thừa kế chia đều ruộng đất cho tất cả con

cỏi. Ở Việt Nam ruộng đất của cha mẹ thường được chia đều cho tất cả cỏc con sau khi ra ở riờng, vỡ thế tỡnh trạng phõn tỏn ruộng đất gắn liền với chu kỳ phỏt triển của nụng hộ [2].

Nguyờn nhõn thứ tư, là tõm lý tiểu nụng của cỏc hộ sản xuất nhỏ. Do quy

mụ sản xuất nhỏ lẻ, cỏc hộ nụng dõn ngại thay đổi, nhất là những thay đổi liờn quan đến ruộng đất [2].

Nguyờn nhõn thứ năm, là quan điểm muốn bảo vệ sự cụng bằng giữa cỏc

hộ dõn được chia ruộng và cỏc lý do sau đõy khiến đa số cỏc địa phương chia nhỏ ruộng cho nụng dõn, đú là:

- Tất cả cỏc hộ đều phải cú ruộng gần - ruụ̣ng xa, ruụ̣ng tốt - ruụ̣ng xấu, ruụ̣ng cao - ruụ̣ng thấp, thuận lợi - khú khăn, cú như vậy mới thể hiện tớnh cụng bằng xó hội.

- Độ phỡ tự nhiờn của đất ở cỏc khu khỏc nhau phải chia đều cho cỏc hộ. - Do hiệu quả kinh tế của cỏc loại sử dụng đất khỏc nhau nờn phải chia đều đất cho cỏc hộ.

- Cỏc chõn đất thường khụng an toàn do cỏc vấn đề như: ỳng, hạn, chua,... do đú việc chia đều rủi ro cho cỏc hộ là chỉ tiờu quan trọng trong khi chia ruộng [2].

1.3.1.3. Thực trạng về manh mỳn ruộng đất tại Đồng bằng sụng Hồng

đích sản xuṍt nụng nghiợ̀p theo Nghị định 64/NĐ-CP được quy định như sau: Toàn bụ̣ đṍt nụng nghiợ̀p đang được sử dụng thì giao hờ́t cho hụ̣ gia đình và cá nhõn sản xuṍt nụng nghiợ̀p, trừ đṍt đã giao cho các tụ̉ chức, đṍt dùng cho nhu cõ̀u cụng ích của xã (quỹ đṍt 5%). Qua báo cáo thực hiợ̀n Nghị định 64 của các tỉnh, tính bình quõn mức đṍt nụng nghiợ̀p giao cho các khõ̉u như sau: Dưới 200m2 chiờ́m 2 - 3% sụ́ khõ̉u, từ 200 - 400m2 chiờ́m 8 - 10%, từ 400 - 600m2 chiờ́m 25 - 30%, từ 600 - 800m2 chiờ́m 50%, từ 800 - 1000m2 chiờ́m 10 - 12%, còn lại là được giao trờn 1000m2. Vì vọ̃y, tỡnh trạng manh mỳn ruộng đất diễn ra khỏ phổ biến, đặc biệt là ở cỏc tỉnh Trung du miền nỳi Bắc bộ. Trờn thực tế, khỏi niệm manh mỳn ruộng đất xuất hiện từ khi chia ruộng cho hộ nụng dõn theo Nghị định 64 năm 1993 của Chớnh phủ. Theo số liệu tổng hợp của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường cho thấy, cả nước cú khoảng 75 triệu thửa đất, bỡnh quõn mỗi hộ cú khoảng 0,25 - 0,5 ha đất nụng nghiệp, với con số bỡnh quõn 6,8 thửa đất/hộ; khu vực cú mức độ manh mỳn nhiều nhất là Trung du miền nỳi phớa Bắc [6].

Bảng 1.1. Mức độ manh mỳn ruộng đất của cỏc vựng ở Việt Nam

TT Vựng sinh thỏi

Tổng số thửa/hộ (thửa)

Diện tích bình quõn/thửa (m2)

Trung bình Cá biệt Đất lỳa Đất rau 1 Trung du miền nỳi Bắc Bộ 10 - 20 50 150 - 300 100 - 150 2 Đồng bằng Sụng Hồng 7 25 300 - 400 100 - 150 3 Duyờn hải Bắc Trung Bộ 7 - 10 30 300 - 500 200 - 300 4 Duyờn hải Nam Trung Bộ 5 - 10 30 300 - 1000 200 - 1000 5 Tõy Nguyờn 5 25 200 - 500 1000 - 5000 6 Đụng Nam Bộ 4 15 1000 - 3000 1000 - 5000 7 Đồng bằng sụng Cửu Long 3 10 3000 - 5000 500 - 1000

Ở Đồng bằng sụng Hồng sự manh mỳn ruộng đất là một hiện tượng mang tớnh lịch sử. Hiện nay sự manh mỳn ruộng đất cấp nụng hộ ở Đồng bằng sụng Hồng thể hiện ở cỏc đặc điểm: Diện tớch canh tỏc bỡnh quõn trờn hộ hay trờn lao động rất thấp (chỉ khoảng 0,25 ha/hộ). Số lượng cỏc hộ cú diện tớch từ 1 ha trở lờn khụng đỏng kể (chưa đầy 15%), đa số cú diện tớch nhỏ hơn 0,50 ha. Bỡnh quõn diện tớch đṍt canh tỏc trờn hộ và trờn khẩu cú xu thế giảm do mất đất nụng nghiệp và sự gia tăng của dõn số nụng thụn.

Mức độ manh mỳn ruộng đất thuộc mụ̣t số tỉnh Đồng bằng sụng Hồng cũng rất khỏc nhau, cỏc tỉnh đụng dõn, diện tớch đất nụng nghiệp ớt thỡ mức độ manh mỳn càng cao và đõy cũng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng cỏc loại cõy trồng. Tỡnh trạng manh mỳn ruộng đất ở Đồng bằng sụng Hồng được thờ̉ hiợ̀n ở những đặc điểm sau:

Thứ nhất: Sự manh mỳn ruộng đất khụng cú mối quan hệ nào với mật

độ dõn số. Núi cỏch khỏc, khụng phải ở đõu đụng dõn thỡ ở đú ruộng đất manh mỳn ruụ̣ng đṍt lớn.

Thứ hai: Sự manh mỳn ruộng đất thể hiện sự khỏc biệt giữa cỏc vựng.

Dường như ở thượng đồng bằng, đất đai bị xộ nhỏ hơn so với cỏc vựng hạ đồng bằng, hoặc càng ra gần biển, cỏc ụ thửa của ruộng càng lớn hơn.

Thứ ba: Ngay trong vựng, hiện tượng manh mỳn cũng khụng giống

nhau; đất trũng ngập nước thường xuyờn hay cỏc ruộng ngoài đờ, ụ thửa ớt bị xộ nhỏ hơn là ruộng đất cao được đờ che chắn [17].

1.3.1.4. Những hạn chế của tỡnh trạng manh mỳn ruộng đất đối với sản xuất nụng nghiệp và quản lý đất đai

Tỡnh trạng manh mỳn ruộng đất đó gõy khụng ớt khú khăn cho người nụng dõn và cỏc nhà quản lý, chỉ đạo sản xuất. Cho đến nay đó cú khỏ nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn đề dồn đổi ruộng đất từ thửa ruộng nhỏ thành thửa ruộng lớn. Cỏc nghiờn cứu đều chỉ ra những tỏc động tiờu cực của sự manh mỳn ruộng đất. Cú thể khỏi quỏt những ảnh hưởng bất lợi như sau:

- Quy mụ ruộng đất gõy nhiều khú khăn cho quỏ trỡnh sản xuất, phỏt triển cơ giới hoỏ nụng nghiệp, ỏp dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật, thực hành thõm canh và chuyển dịch cơ cấu cõy trồng theo hướng sản xuất hàng hoỏ.

- Gõy lóng phớ diện tớch canh tỏc do phải làm nhiều bờ ngăn, tớnh trung bỡnh phải mất từ 3 - 5% diện tớch đất canh tỏc dựng để làm bờ vựng, bờ thửa.

- Gõy cản trở cho quy hoạch giao thụng, thuỷ lợi và cơ sở hạ tầng khỏc phục vụ sản xuất nụng nghiệp.

- Gõy khú khăn, phức tạp và tốn kộm cho cụng tỏc quản lý đất đai, hoàn thiện hồ sơ địa chớnh và cấp giṍy chứng nhọ̃n quyờ̀n sử dụng đṍt.

- Tỡnh trạng manh mỳn ruộng đất đó hạn chế việc thực hiện cỏc quyền sử dụng đất của hộ nụng dõn (chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ, thừa kế, thế chấp,...). Vỡ vậy, cũng cản trở quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung ruộng đất để thực hiện mục tiờu CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHI DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 26 -30 )

×