0
Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Tỡnh hỡnh nghiờn cứu dồn điền đổi thửa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHI DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 33 -36 )

2 Mục đớch, yờu cầu của đề tài

1.3.3. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu dồn điền đổi thửa ở Việt Nam

1.3.3.1. Khỏi niệm về dồn điền đổi thửa và nguyờn nhõn của việc tiến hành dồn điền đổi thửa

Khỏi niệm dồn điền đổi thửa ( Regrouping of lands): là việc tập hợp, dồn đổi cỏc thửa ruộng nhỏ thành thửa ruộng lớn, trỏi ngược với việc chia cỏc mảnh ruộng to thành cỏc mảnh ruộng nhỏ. Cú 2 cơ chế chủ yếu để thực hiện dồn điền đổi thửa:

Một là: để cho thị trường ruộng đất, và cỏc nhõn tố phi tập trung tham gia vào, Nhà nước chỉ hỗ trợ sao cho cơ chế nay vận hành tốt hơn;

Hai là: thực hiện cỏc biện phỏp can thiệp hành chớnh, tổ chức phõn chia lại ruộng đất, thực hiện cỏc quy hoạch cú chủ định. Theo cỏch này, cỏc địa phương đều xỏc định là dồn điền đổi thửa sẽ khụng làm thay đổi cỏc quyền của hộ nụng dõn đối với ruộng đất đó được quy định trong phỏp luật. Tuy

nhiờn, việc thực hiện quỏ trỡnh này cú thể làm thay đổi khả năng tiếp cận ruộng đất của cỏc nhúm nụng dõn hưởng lợi khỏc nhau dẫn đến thay đổi bỡnh quõn ruộng đất ở cỏc nhúm xó hội khỏc nhau.

1.3.3.2. Cơ sở thực tiễn của việc dồn điền đổi thửa

Việt Nam bắt đầu con đường đổi mới kinh tế từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI. Mục tiờu của chớnh sỏch đổi mới là chuyển nền kinh tế Việt Nam từ mụ hỡnh kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Trong lĩnh vực nụng nghiệp, Nghị quyết 10-NQ/TW của Bộ Chớnh trị là bước ngoặt cơ bản. Nội dung chớnh của chớnh sỏch này là cụng nhận hộ nụng dõn là một đơn vị kinh tế tự chủ, tự do hoỏ thị trường đầu vào và đầu ra của sản xuất cũng như cỏc tư liệu sản xuất khỏc (ngoại trừ đất đai) và giao đất sử dụng ổn định, lõu dài cho người dõn. Chớnh sỏch mới này đó dẫn đến xoỏ bỏ hợp tỏc hoỏ trong nụng nghiệp. Cũng theo chớnh sỏch này, nụng dõn được giao đất nụng nghiệp trong 15 năm và ký hợp đồng sử dụng cỏc đầu vào, sử dụng lao động và sản phẩm mà họ sản xuất ra, cỏc chỉ tiờu trong hợp đồng chỉ được ổn định trong 5 năm. Hơn nữa, hầu hết cỏc tư liệu sản xuất (mỏy múc, trõu bũ và cỏc cụng cụ khỏc) được coi là sở hữu tư nhõn. Từ đú, nụng nghiệp Việt Nam bước vào một giai đoạn mới tương đối ổn định. Tuy nhiờn, thời gian giao đất cũn quỏ ngắn và một số quyền sử dụng đất khỏc chưa được luật phỏp hoỏ. Điều này dẫn đến người nụng dõn ớt cú động cơ đầu tư dài hạn trờn những thửa ruộng được giao. Sau khi Luật Đất đai năm 1993 ra đời đó giải quyết được những vấn đề nờu trờn. Theo Luật này nụng dõn được giao đất ổn định lõu dài và được giao cỏc quyền sử dụng đất như: Quyền chuyển đụ̉i, chuyờ̉n nhượng, cho thuờ, thừa kế và thế chấp.

Nguyờn tắc quan trọng nhất trong việc giao đất là duy trỡ sự cụng bằng, nờn đất đai được chia bỡnh quõn theo định suất (hoặc bỡnh quõn theo nhõn khẩu). Ngoài ra, những tiờu chuẩn khỏc cũng được xem xột khi giao đất như: cỏc hộ gia đỡnh thuộc diện chớnh sỏch, chất lượng đất, tỡnh hỡnh thuỷ lợi, khoảng cỏch đến

thửa ruộng và khả năng luõn canh cõy trồng,...(đất cõy hàng năm được chia thành 6 hạng). Do đú, để duy trỡ nguyờn tắc cụng bằng mỗi hộ thường được giao nhiều thửa với nhiều hạng đất khỏc nhau, ở cỏc cỏnh đồng khỏc nhau với chất lượng đất khỏc nhau. Đõy là một trong những nguyờn nhõn cơ bản tạo ra tỡnh trạng manh mỳn đất đai ở Việt Nam. Nguyờn nhõn của manh mỳn đất đai do trong quỏ trỡnh giao đất nụng nghiệp mang nặng tư tưởng lấy "cụng bằng xó hội" đó được nhiều cơ quan và cỏc nhà nghiờn cứu thảo luận và phõn tớch những năm gần đõy. Manh mỳn cú nhiều mức độ khỏc nhau, theo số liệu của Tổng cục Địa chớnh năm 1998, bỡnh quõn một hộ vựng đồng bằng sụng Hồng cú khoảng 7 thửa trong khi ở vựng nỳi phớa Bắc, con số này cũn cao hơn từ 10 - 20 thửa. Số liệu điều tra từ 42.167 nụng hộ ở tỉnh Hưng Yờn cho thấy sau khi giao đất năm 1993, trung bỡnh một hộ cú 6 ữ 7 thửa nờn khi sản xuất gặp nhiều khú khăn. Vào năm 1998, Chớnh phủ đó đề ra chớnh sỏch khuyến khớch nụng dõn đổi ruộng cho nhau để tạo thành những thửa cú diện tớch lớn hơn. Từ đú, cỏc tỉnh trờn miền Bắc, đặc biệt là vựng Đồng bằng sụng Hồng đó thành lập cỏc Hội đồng thực hiện thớ điểm cụng tỏc “Dồn điền đổi thửa”. Theo bỏo cỏo trờn toàn quốc khoảng 700 xó ở 20 tỉnh đó và đang thực hiện cụng tỏc chuyển đổi ruộng đất, tuy nhiờn tiến trỡnh vẫn cũn rất chậm. Trờn thực tế ở những vựng này đất đai được chia lại cho cỏc hộ nụng dõn với mục tiờu là giảm số thửa ruộng.

Ở tỉnh Hưng Yờn, thực hiợ̀n Chỉ thị số 05/CT-TW ngày 10/08/2004 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hưng Yờn, và Quyết định số: 34/QĐ-UBND ngày 18/09/2004 của UBND Tỉnh Hưng Yờn “Về việc làm điển dồn thửa- đổi ruộng đất nụng nghiệp”. Sau khi dụ̀n điờ̀n đụ̉i thửa các vùng chuyờn canh lớn được hình thành, là điờ̀u kiợ̀n tiờ̀n đờ̀ cho phong trào thi đua làm giõ̀u trong nụng nghiợ̀p và phong trào xõy dựng cánh đụ̀ng 80 triợ̀u đụ̀ng/ha/năm, hụ̣ thu nhọ̃p 80 triợ̀u đụ̀ng/ha/năm, nhằm từng bước chuyờ̉n đụ̉i nụng nghiợ̀p sang sản xuṍt hàng hóa và thực hiợ̀n sự nghiợ̀p CNH - HĐH nụng nghiợ̀p, nụng thụn trờn địa bàn toàn tỉnh.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHI DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 33 -36 )

×