0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Chỉ tiêu đánh giá

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 3 DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TÔNG LẠNH - THUẬN CHÂU - SƠN LA (Trang 48 -72 )

CHƯƠNG 3 : THỂ NGHIỆM

3.4. Kết quả thể nghiệm

3.4.1. Chỉ tiêu đánh giá

- Để đánh giá kết quả thể nghiệm, tác giả xác định chỉ tiêu đánh giá cơ bản dựa vào kết quả học tập của HS (bằng điểm số) thông qua kỹ năng phát âm các từ khó mà HS thường mắc lỗi kết hợp với phiếu bài tập theo thang điểm 10. Kết quả kiểm tra này được chia làm bốn loại: tốt (9-10 điểm), khá (7-8 điểm), đạt yêu cầu (5-6 điểm), chưa đạt yêu cầu (0-4 điểm).

3.4.2. Kết quả thể nghiệm

- Sau khi tiến hành thể nghiệm, tác giả kiểm tra chất lượng của HS và thu được kết quả như sau:

Bảng 7: Kết quả kiểm tra chất lượng khả năng phát âm của HS bằng điểm số sau khi áp dụng các biện pháp mà khóa luận đề xuất

Số lượng HS khảo sát Nhóm Số bài thu chấm Xếp loại Tốt (9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Đạt yêu cầu (5-6 điểm) Chưa đạt yêu cầu (0- 4 điểm) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 45 Thể nghiệm (45 HS) 45 12 27 23 51 6 13 4 9 45 Đối chứng (45 HS) 45 6 13 15 33 14 31 10 22

Từ bảng số liệu tác giả biểu diễn được dưới dạng biểu đồ sau: 0 10 20 30 40 50 60

Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu

cầu

Thể nghiệm Đối chứng

Qua bảng số liệu và biểu đồ chúng ta thấy rằng, kết quả học tập của HS lớp thể nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Thể hiện ở mức độ tốt tăng từ 11,0% đến 27,0% (tăng 16%), mức độ khá tăng từ 20,0% đến 51% (tăng 31%). Mức độ đạt yêu cầu giảm từ 38,0% xuống còn 13,0% (giảm 25%), mức độ chưa đạt yêu cầu giảm từ 31,0% xuống cịn 9,0% (giảm 22%).

Trong khi đó ở lớp đối chứng các mức độ vẫn như ban đầu: mức độ giỏi 13%, mức độ khá 33%, mức độ đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu chiếm tỉ lệ cao (mức độ đạt yêu cầu 31%, mức độ chưa đạt yêu cầu 22%)

Từ kết quả thể nghiệm tác giả đi đến một kết luận như sau:

Đối với lớp thể nghiệm, việc vận dụng một số biện pháp tích cực góp phần nâng cao hiệu quả dạy học phát âm làm cho kết quả học tập của HS nâng lên rõ rệt; phần lớn HS thực sự hịa mình vào buổi học, sự tập trung chú ý của HS vào bài học rất cao, HS chăm chỉ và cũng có ý thức hơn khi phát âm nên trong lời nói ít mắc lỗi phát âm. Những em trước kia thường sai từ 10-12 lỗi thì nay chỉ cịn 3-4 lỗi, những em trước kia sai từ 5-6 lỗi thì nay chỉ cịn 1-2 lỗi, thậm chí khơng cịn mắc lỗi nữa. Ngược lại ở lớp đối chứng, hiện tượng HS khơng tập trung chú ý vào bài cịn khá phổ biến. Nội dung bài học vẫn mang tính áp đặt, dập khuôn, phương phương pháp dạy học không chu ý tới rèn và sửa lỗi phát âm cho HS. Do đó tình trạng HS mắc lỗi phát âm vẫn cịn khá phổ biến, lời nói chưa lưu loát rõ ràng. Kết quả học tập đọc của HS còn thấp. Như vậy với kết quả thể nghiệm và nhận xét như trên tác giả đi đến kết luận rằng việc vận dụng các biện pháp mà khóa luận đề xuất và dạy học tập đọc, sửa lỗi phát âm cho HS là hồn tồn có tác dụng và có tính khả thi.

Tiểu kết chương 3

Như vậy, qua kết quả thu được thực tế phát âm của HS lớp 3 DTTS trong quá trình học tập phân môn Tập đọc, tác giả thấy rằng:

Việc vận dụng một số biện pháp của khóa luận vào giảng dạy làm cho kết quả học tập của HS nâng lên rõ rệt. HS tiếp thu bài nhanh hơn, đặc biệt là khả năng phát âm các từ khó trong bài tương đối tốt. Biểu hiện ở tỉ lệ HS theo các tiêu chí đánh giá ở các lớp thể nghiệm và đối chứng. Khả năng mắc lỗi phát âm của HS ở lớp thể nghiệm đã giảm đi rõ rệt so với lớp đối chứng. Tỉ lệ xếp loại tốt, khá của các em được nâng lên và tỉ lệ đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu giảm xuống. Tuy nhiên, kết quả học tập ở các lớp đối chứng chưa cao, tức là chất lượng dạy học chưa được tốt, điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả năng phát âm đúng của các em.

Các biện pháp mà tác giả đề xuất ở khóa luận cũng như quá trình thực nghiệm mới chỉ là bước đầu tìm hiểu, khám phá, tập dượt trong cơng tác nghiên cứu. Hi vọng đó là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên, các thầy cô đang trực tiếp giảng dạy phân mơn Tập đọc, nhằm góp phần sửa lỗi phát âm, nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung.

PHẦN KẾT LUẬN

1. Tìm hiểu biện pháp phát âm cho HSDT là vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn nhất là đối với các trường tiểu học miền núi. Nghiên cứu đề tài này tác giả góp thêm tiếng nói tháo gỡ phần nào những khó khăn đó.

2. Việc sửa lỗi phát âm đúng, chuẩn tiếng Việt cho HS tiểu học nói chung và HSDTTS nói riêng là một vấn đề cấp thiết đang được đặt ra cho tất cả những người làm công tác giáo dục. Phân môn Tập đọc có vị trí quan trọng trong cơ cấu chương trình mơn Tiếng Việt nói riêng, các mơn học ở nhà trường phổ thông nói chung. Vì vậy phân môn Tập đọc phải được coi trọng trong nhà trường và việc phát âm với chuẩn chính tả tiếng Việt là một việc làm hết sức cần thiết. Và đặc biệt đối với các em HS lớp 3 là lớp đầu cấp lại là người DTTS, ngôn ngữ sử dụng chủ yếu là TMĐ, các em bị hạn chế sử dụng tiếng Việt khi giao tiếp, tâm lý thường hay sợ sệt, rụt rè, nhận thức còn chậm nên việc phát âm sai chính tả tiếng Việt sẽ hình thành thói quen và ảnh hưởng khơng nhỏ đến sau này.

3. Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng dạy - học tập đọc lớp 3 DTTS Trường Tiểu học Tông Lạnh, tác giả thấy rằng thực trạng đó chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng đặt ra hiện nay: trình độ được đào tạo của đội ngũ GV trong nhà trường chưa đồng đều (100% GV ở trình độ CĐ và TC, khơng có GV ở trình độ ĐH), GV còn coi nhẹ phương pháp dạy tập đọc. Bên cạnh đó cơ sở vật chất trong nhà trường cịn nhiều hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học. HSDT thì coi tập đọc như một mơn bắt buộc phải học, đặc biệt khả năng phát âm của các em chưa đúng, chưa chuẩn và cịn phát âm theo thói quen. Như vậy dẫn đến một thực tế đáng buồn về chất lượng dạy học tập đọc trong nhà trường cịn mức thấp là điều khơng thể tránh khỏi. Biểu hiện tập trung nhất ở tình hình chất lượng là tình trạng lỗi phát âm của HSDT còn phổ biến, HS thường mắc các lỗi cơ bản đó là: lỗi về phụ âm đầu, lỗi về âm vần và lỗi về dấu thanh.

4. Dựa trên sự nghiên cứu về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, tác giả đã đề xuất 7 biện pháp sửa lỗi phát âm cho HSDTTS lớp 3 ở Trường Tiểu học Tơng Lạnh, đó là:

4.1. Biện pháp luyện tập theo mẫu

4.3 . Biện pháp luyện tập tổng hợp

4.4 . Biện pháp tổ chức trò chơi học tập để sửa lỗi phát âm cho HS

4.5 . Biện pháp mở rộng môi trường giao tiếp bằng tiếng Việt trong nhà

trường và cộng đồng

4.6 . Biện pháp thường xuyên luyện đọc từ khó trong giờ tập đọc

4.7 . Biện pháp vận dụng thiết bị dạy học để sửa lỗi phát âm trong dạy học

tập đọc

Các biện pháp trên đã được tác giả vận dụng trong thiết kế thể nghiệm và bước đầu chứng minh được tính khả thi của các phương án đề xuất: kết quả học tập của HS được nâng lên rõ rệt, phần lớn HS thực sự hịa mình vào buổi học, sự tập trung chú ý của HS vào bài học rất cao, HS chăm chỉ và cũng có ý thức hơn khi phát âm nên khi đọc ít mắc lỗi phát âm. Những em trước kia thường sai từ 10-12 lỗi thì nay chỉ cịn sai 3-4 lỗi, những em trước kia sai 5-6 lỗi thì nay chỉ cịn 1-2 lỗi, thậm chí khơng cịn mắc lỗi nữa.

Tuy đã có rất nhiều cố gắng nhưng do điều kiện và năng lực nên khóa luận chắc khơng tránh khỏi những khiếm khuyết tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ và bạn bè để khóa luận thêm hồn thiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến

(1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt (giáo trình chính thức đào tạo GV

tiểu học), NXBGD.

2. Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo trình tâm lý học tiểu học, NXBGD.

3. Trần Mạnh Hưởng (2000), Vui học tiếng Việt, NXBGD.

4. Lê Phương Nga (2003), Dạy học tập đọc ở tiểu học, NXBGD

5. Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt

tiểu học, dự án phát triển GV tiểu học, NXBGD – NXBĐHSP.

6. Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kỹ năng sử dụng tiếng Việt, NXBGD.

7. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005), SGK Tiếng Việt 3, tập 1+2, NXBGD.

8. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005), SGV Tiếng Việt 3, tập 1+2, NXBGD.

9. Nguyễn Trại (2003), Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 3, tập 1+2, NXB Hà Nội.

10. Lê Thị Xuân Yến, Lê Thị Thanh Nhàn (2007), Phát triển lời nói cho học

sinh tiểu học, NXBGD.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (dự án phát triển GV tiểu học) (2005), Đổi mới

phương pháp dạy học tiểu học, NXBGD Hà Nội.

12. Dự án phát triển GV tiểu học (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu

học, NXBGD.

13. Dự án phát triển GV tiểu học – Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Phương

PHỤ LỤC 1

Ngày soạn: Ngày giảng: Môn: Tập đọc

Lớp: 3

BÀN TAY CÔ GIÁO (Tuần 21) A. MỤC TIÊU

1. Rèn cho HS kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, tỏa, dập dềnh, rì rào….

- Biết đọc bài thơ với giọng khâm phục, ngạc nhiên.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: phô.

- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. Cô đã

tạo ra biết bao nhiêu điều kỳ lạ từ đôi bàn tay khéo léo.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

B. ĐỒ DÙNG DẠT HỌC

- Tranh minh họa bài học trong SGK.

- Trực quan: chiếc thuyền, mặt trời.

- Các thẻ từ ghi nội dung các chữ cái đầu khổ thơ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Các nội dung

chính Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức lớp(1p) 2. Kiểm tra bài cũ(3-4p)

- GV cho lớp hát

- Gọi 2HS lên bảng kể 1 đoạn chuyện “ Ông tổ nghề

- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát

- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.

3. Dạy học bài mới (32-34p) 3.1. Giới thiệu bài mới(1p) 3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * GV đọc mẫu thêu” mà em thích và trả lời nội dung của câu chuyện. - HS nhận xét

- GV nhận xét và cho điểm.

- GV treo tranh minh họa trong SGK và hỏi: bức tranh vẽ gì?

- Nêu: Đó cũng là nội dung bài học ngaỳ hôm nay, cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu về sự khéo léo của bàn tay cơ giáo, cơ đã làm những gì cho HS. Chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay. - GV ghi tên bài học lên bảng lớp.

- GV đọc mẫu bài thơ 1 lượt - GV hướng dẫn HS cách đọc: Bài này các em cần đọc với giọng chậm rãi, tình cảm, thể hiện sự ngạc nhiên, yêu quý.

- Lắng nghe

- Bức tranh vẽ cô giáo và các bạn HS. Cô giáo đang gấp thuyền cho các bạn HS. - Lắng nghe

- Lắng nghe.

* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.

+ Đọc câu

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1 theo dãy lớp.

- Trong quá trình HS đọc, GV chú ý phát hiện lỗi sai của HS và yêu cầu HS đọc lại. GV ghi các từ khó đọc và dễ lẫn lên bảng lớp:

Thoắt, phô, dập dềnh, sóng lượn, rì rào, bãi cỏ, dẫn đầu, bỗng dưng, động viên, móng.

- Gọi HS đọc lại các từ khó

đọc và dễ lẫn 1 lượt. - GV chỉ ra các lỗi trong cách phát âm của HS. HS phát âm ênh thành êênh, l thành đ, dấu ngã thành dấu sắc…

- GV phát âm mẫu lần 1 - Hướng dẫn phát âm, yêu cầu HS phát âm

- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh các từ khó. - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS.

- Gọi HS đọc nối tiếp theo dòng thơ lần 2. (mỗi 2HS

- HS đọc nối tiếp theo dãy lớp - 6-7 HS đọc. - Lắng nghe - Lắng nghe - Cả lớp đọc đồng thanh - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp lần 2.

+ Đọc đoạn

3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài

đọc 2 dòng thơ một)

- Hỏi: bài thơ có mấy khổ thơ?

- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. GV đưa bảng phụ khổ thơ thứ nhất và nêu: Các em hãy chú ý vào cách đọc của cô, hãy phát hiện cách cô nhấn giọng, ngắt nghỉ nhịp thơ? ( GV dùng bút khác màu gạch sổ vào chỗ HS phát hiện ngắt nghỉ)

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Yêu cầu: Dựa vào phần chú giải bạn nào cho cơ biết “ phơ” có nghĩa là gì?

- Yêu cầu đặt câu với từ “phô”

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài thơ 1 lượt.

- Hỏi: Từ mỗi tờ giấy cơ giáo đã làm ra những gì?

- Bài thơ có 4 khổ thơ.

- 2 nhóm HS đọc nối tiếp

các đoạn thơ lần 1.

- HS phát hiện cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.

Một tờ / giấy trắng / Cô gấp / cong cong / Thoắt cái / đã xong / Chiếc thuyền / xinh quá!// - 2-3 nhóm HS đọc nối tiếp 4 đoạn thơ lần 2. - Phơ có nghĩa là để lộ ra, hé ra.

- HS tự đặt câu với từ phô

- 4 HS đọc lại bài thơ 1

lượt.

- Từ 1 tờ giấy trắng cô gấp thành 1 chiếc thuyền cong cong.

- Từ 1 tờ giấy trắng cô làm ra 1 mặt trời…

- Từ 1 tờ giấy xanh cô cắt tạo thành mặt nước dập

3.4. Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ.


- Em hãy tưởng tượng và tả bức tranh gấp, cắt của cô giáo?

- Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?

- GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép màu nhiệm, đã vẽ ra trước mặt các bạn một bức tranh phong thủy rất hài hòa.

- GV chia lớp thành các nhóm 4, cho luyện đọc trong nhóm. (GV bao quát lớp).

- Gọi các nhóm đọc bài. - Cho các nhóm thi đọc: GV gọi mỗi nhóm thi đọc bài thơ và đưa ra các tiêu chí để dưới lớp đánh giá: + Đọc lưu loát, to, rõ ràng. + Ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ. + Đọc diễn cảm, thể hiện sự ngạc nhiên, khâm phục… dềnh… - HS nêu: VD một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển lúc bình minh.

- Cô giáo rất khéo léo. Cô đã tạo cho các bạn HS những điều kỳ lạ, thú vị. - Lắng nghe - HS luyện đọc trong nhóm - 2-3 nhóm HS đọc bài - Các nhóm thi đọc

4. Củng cố - dặn dò (3-4p)

- Gọi vài HS đọc lại cả bài thơ.

- GV cho lớp đọc đồng

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 3 DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TÔNG LẠNH - THUẬN CHÂU - SƠN LA (Trang 48 -72 )

×