CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. Hướng dẫn học sinh nghiờn cứu, thực hiện bài tập ở trờn lớp
Trong chương trỡnh sỏch giỏo khoa, mỗi nội dung danh từ, động từ, tớnh từ
đều cú loại bài cung cấp kiến thức mới và thực hành luyện tập. Do đú, khi hướng dẫn cỏc loại bài này (kể cả trong cỏc nội dung tương tự khỏc), giỏo viờn cần lưu ý một số điểm sau:
Khi hướng dẫn bài học trong sỏch giỏo khoa (nhận xột), giỏo viờn cần chủ động dẫn dắt, gợi ý cho học sinh trao đổi chung ở lớp để từ đú rỳt ra những điểm cần ghi nhớ về kiến thức cỏch nhanh gọn (trỏnh phõn tớch ngữ liệu quỏ kĩ, mất nhiều thời gian).
Trong quỏ trỡnh luyện tập, giỏo viờn cú thể nhắc lại một số kiến thức liờn quan để học sinh thực hiện bài tập; tổ chức cho học sinh làm bài theo hỡnh thức trao đổi nhúm (trờn cơ sở vận dụng kiến thức đó học, kết hợp tự học và giỳp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ được giao).
Đối với lớp cú nhiều đối tượng học sinh yếu, học sinh cũn hạn chế về tiếng Việt, giỏo viờn cũng cần chỳ ý hướng dẫn học sinh nắm vững yờu cầu của bài tập, làm thử trờn lớp một phần hoặc một bài cụ thể (trước khi yờu cầu học sinh làm vào bảng nhúm hoặc vở bài tập, vở nhỏp,...).
Với đặc trưng của mụn “Luyện từ và cõu” cựng cỏc mõu thuẫn giữa yờu cầu của xó hội, nhu cầu hiểu biết của học sinh với thực trạng giảng dạy của giỏo viờn, việc học của học sinh, đồng thời để củng cố nõng cao kiến thức, kỹ năng làm cỏc bài tập về từ loại cho học sinh lớp 4. Tụi đó nghiờn cứu và rỳt ra được kinh nghiệm thụng qua cỏc bài học trờn lớp, trước hết tụi yờu cầu học sinh thực hiện theo cỏc bước sau:
1. Đọc thật kỹ đề bài.
2. Nắm chắc yờu cầu của đề bài. Phõn tớch mối quan hệ giữa yếu tố đó cho và yếu tố phải tỡm.
3. Vận dụng kiến thức đó học để thực hiện lần lượt từng yờu cầu của đề bài. 4. Kiểm tra đỏnh giỏ.
Vớ dụ: Bài - Động từ
Bài 2 - trang 94:
Gạch dưới động từ trong cỏc đoạn văn sau:
a/ Yết Kiờu đến kinh đụ Thăng Long Yết kiến vua Trần Nhõn Tụng. Nhà vua: - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khớ.
Yết Kiờu: - Thần chỉ xin một chiếc dựi sắt. Nhà vua: - Để làm gỡ?
Yết Kiờu: - Để dựi thủng chiến thuyền của giặc vỡ thần cú thể lặn hàng giờ dưới nước.
b/ Thần Đi-ụ-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đỏt thử bẻ một cành sồi, cành đú liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả tỏo, quả tỏo cũng thành vàng nốt. Tưởng khụng cú ai trờn đời sung sướng hơn thế nữa!
- Yờu cầu học sinh đọc thật kỹ đề bài.
- Nắm chắc yờu cầu của đề bài là gạch dưới cỏc động từ cú trong đoạn văn. Phõn tớch mối quan hệ giữa yếu tố đó cho và yếu tố phải tỡm, yếu tố đó cho là đoạn văn, yếu tố phải tỡm là tỡm cỏc động từ cú trong đoạn văn.
- Vận dụng kiến thức đó học để thực hiện lần lượt từng yờu cầu của đề bài, học sinh vận dụng kiến thức về động từ đó học để tỡm được cỏc động từ cú trong đoạn văn mà bài tập yờu cầu.
- Sau khi giỏo viờn chữa bài, học sinh cần kiểm tra xem những động từ mỡnh đó tỡm đó chớnh xỏc và đỳng chưa.
Đặc biệt tụi cũng mạnh dạn đưa ra từng bước hướng dẫn cỏc biện phỏp rốn luyện kỹ năng làm cỏc dạng bài tập về từ loại. Muốn học sinh làm bài một cỏch cú hiệu quả, trước hết cỏc em phải nắm chắc kiến thức, vỡ đú là bước quan trọng cho cả giỏo viờn và học sinh.
Mỗi một dạng bài tập cụ thể, bài tập riờng đều cú một hỡnh thức tổ chức riờng. Cú thể theo nhúm, làm việc cả lớp hoặc làm việc cỏ nhõn. Song song với cỏc hỡnh thức đú là biện phỏp hỡnh thành giải quyết vấn đề cho học sinh.
Muốn làm được việc đú trước tiờn học sinh phải hiểu rừ đặc điểm của nội dung cỏc chủ điểm mà phõn mụn “ Luyện từ và cõu” cần cung cấp.
Túm lại: Biện phỏp nghiờn cứu giỳp học sinh nắm chắc yờu cầu của đề bài, vận dụng kiến thức đó học để thực hiện lần lượt từng yờu cầu của đề bài phỏt huy tớnh tự giỏc học hỏi của học sinh.