Kết luận rỳt ra từ thể nghiệm

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4 (Trang 43 - 68)

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ THỂ NGHIỆM

3.3. Thể nghiệm

3.3.6. Kết luận rỳt ra từ thể nghiệm

Trong quỏ trỡnh thể nghiệm lớp 4 tụi ra được kết luận như sau:

Vận dụng cỏc biện phỏp tổ chức cỏc dạng bài tập phần từ loại tụi thấy học sinh tiếp thu bài tốt hơn, hoạt động lớp học sụi nổi; giỏo viờn vận dụng cỏc phương phỏp giỳp học sinh hứng thỳ với mụn học, chủ động tỡm tũi tri thức. Học sinh thể hiện kĩ năng lý thuyết và thực hành vận dụng linh hoạt vào bài tập.

Từ đú cú thể nhanh chúng đưa ra những biện phỏp điều chỉnh kịp thời trong quỏ trỡnh dạy và học.

Tiểu kết chương 3

Thiết kế mẫu giỏo ỏn về từ loại theo theo định hướng phỏt huy vai trũ chủ động, sỏng tạo, lấy người học làm trung tõm, theo hướng tăng cường tổ chức cỏc hoạt động trớ tuệ cho học sinh. Khi tiến hành thể nghiệm, tỏc giả đó nờu rừ mục đớch thể nghiệm là ứng dụng cỏc đề xuất của chương 2 vào thể nghiệm để chứng minh tớnh khả thi cho cỏc phương ỏn đề xuất, tỏc giả cũn nờu rừ địa điểm và thời gian thể nghiệm, tiến hành tổ chức thể nghiệm. Từ đú, tỏc giả đỏnh giỏ kết quả thể nghiệm và đưa ra kết luận, hoàn tất quỏ trỡnh nghiờn cứu của khúa luận, kết quả đưa ra cho thấy khả năng tiếp nhận của học sinh cao hơn, học sinh tiếp thu bài tốt hơn, hoạt động lớp học sụi nổi. Như vậy chứng tỏ rằng cỏc biện phỏp mà tỏc giả đưa ra bước đầu phỏt huy được hiệu quả.

KẾT LUẬN

Biện phỏp tổ chức dạy học cỏc dạng bài tập về từ loại là một vấn đề hết

sức quan trọng và cú ý nghĩa trong thực tiễn dạy học, nhưng đõy là một vấn đề cũn gặp khú khăn trong thực tế dạy học của giỏo viờn và quỏ trỡnh học tập của học sinh.

Tỏc giả chỉ ra được cơ sở lý luận khẳng định vị trớ của dạng bài tập về từ loại là một phần học cú ý nghĩa quan trọng trong việc phỏt triển vốn từ, sử dụng từ và cõu, đặc biệt phần từ loại cú ý nghĩa quan trọng là cung cấp cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về từ loại, rốn luyện cho học sinh kĩ năng dựng từ loại để đặt cõu. Bồi dưỡng cho học sinh thúi quen sử dụng từ loại danh từ, động từ, tớnh từ. Thực tiễn dạy học phần bài tập từ loại danh từ, động từ, tớnh từ học sinh chưa cú thúi quen phõn tớch dữ kiện của đầu bài, thường hay bỏ sút, làm sai hoặc khụng làm hết yờu cầu của đề bài. Thực tế cho thấy nhiều học sinh khi hỏi đến lý thuyết thỡ trả lời rất trụi chảy, chớnh xỏc, nhưng khi làm bài tập thực hành thỡ lỳng tỳng và làm bài khụng đạt yờu cầu. Đặt ra vấn đề học sinh nắm kiến thức một cỏch mỏy múc, thụ động và tỏ ra yếu kộm thiếu chắc chắn, cần phải khắc phục vấn đề này.

Để cú thể thực hiện cỏc yờu cầu về kiến thức, kỹ năng của phõn mụn Luyện từ và cõu, giỳp học sinh học tốt phần từ loại (danh từ, động từ, tớnh từ). Tỏc giả đó đưa ra một số biện phỏp tổ chức dạy cỏc dạng bài tập về từ loại, cỏc biện phỏp đú là: hướng dẫn học sinh nghiờn cứu, thực hiện bài tập ở trờn lớp; sử dụng phương phỏp đàm thoại, gợi mở; hướng dẫn học sinh phõn tớch từ loại; phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề; trực quan trong dạy học danh từ, động từ, tớnh từ; hướng dẫn thực hành, luyện tập cỏc bài cú dạng về danh từ, động từ, tớnh từ; tổ chức giảng dạy theo trỡnh độ học tập của học sinh. Mỗi biện phỏp, phương phỏp đều cú ưu nhược điểm riờng, mỗi biện phỏp, phương phỏp được sử dụng hợp lý, khoa học sẽ phỏt huy được cụng dụng của nú. Cỏc phương phỏp và biện phỏp này được tỏc giả ứng dụng trong phần thiết kế mẫu ở chương 3.

Vận dụng cỏc phương phỏp, biện phỏp đó đề xuất ở chương 2, chuẩn bị cỏc nội dung bài tập phần từ loại danh từ, động từ, tớnh từ. Chọn cỏc đơn vị kiến thức cơ bản để đỏp ứng phương phỏp dạy học tớch cực, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh tự giỏc làm bài tập và lĩnh hội kiến thức. Thiết kế giỏo ỏn theo tinh thần đổi mới phương phỏp dạy học, theo hướng tăng cường tổ chức cỏc hoạt động trớ tuệ cho học sinh, để học sinh làm việc theo sự hướng dẫn của giỏo viờn. Ứng dụng phương phỏp đổi mới dạy học theo định hướng phỏt huy vai trũ chủ động, sỏng tạo, lấy người học làm trung tõm.

Khi tiến hành thể nghiệm, tỏc giả đó nờu rừ mục đớch thể nghiệm, địa điểm và thời gian thể nghiệm và tiến hành tổ chức thể nghiệm. Từ đú, tỏc giả đỏnh giỏ kết quả thể nghiệm và đưa ra kết luận, hoàn tất quỏ trỡnh nghiờn cứu của khúa luận, kết quả đưa ra cho thấy khả năng tiếp nhận của học sinh cao hơn, học sinh tiếp thu bài tốt hơn, hoạt động lớp học sụi nổi. Như vậy chứng tỏ rằng cỏc biện phỏp mà tỏc giả đưa ra bước đầu phỏt huy được hiệu quả và thể hiện tớnh khả thi của phương ỏn nghiờn cứu.

Học sinh được tổ chức hoạt động một cỏch độc lập, tỡm tũi kiến thức, tầm nhận thức đối với mọi đối tượng học sinh là phự hợp, nờn học sinh tiếp thu một cỏch cú hiệu quả. Với cỏc biện phỏp tổ chức này học sinh nắm kiến thức một cỏch sõu sắc cú cơ sở, được đối chứng qua nhận xột của bạn, của giỏo viờn.

Cỏc em đó hỡnh thành được thúi quen đọc kỹ bài, xỏc định yờu cầu của bài, khụng cũn tỡnh trạng bỏ sút yờu cầu của đề bài, học sinh cú ý thức rốn cỏch trỡnh bày sạch sẽ, khoa học, biết dựng từ đặt cõu hợp lý. Ngoài ra học sinh cũn cú thờm thúi quen kiểm tra, soỏt lại bài của mỡnh.

Trong quỏ trỡnh dạy học giỏo viờn cần tỡm ra biện phỏp tổ chức sao cho phự hợp với từng dạng bài tập, phõn biệt cho học sinh hướng giải quyết cho cỏc dạng bài khỏc nhau. Học sinh cần nắm được cỏc bước tiến hành một bài tập. Cần tổ chức cho học sinh theo cỏc hỡnh thức tổ chức cú thể theo nhúm, cỏ nhõn, cú thể làm việc cả lớp để phỏt huy tốt hiệu quả giờ dạy. Lưu ý cho học sinh cỏch trỡnh bày sạch sẽ, khoa học, rốn chữ viết đẹp đỳng chớnh tả cho học sinh.

Tụi đó thực hiện khúa luận với tinh thần học hỏi, làm quen với phương phỏp nghiờn cứu khoa học để tạo vốn kiến thức cho học sinh trong học tập cũng như trong quỏ trỡnh cụng tỏc sau này. Vỡ thế khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút cho nờn tụi rất mong nhận được những ý kiến đúng gúp, bổ sung của thầy cụ và cỏc bạn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ A - Thành Thị Yến Nữ - Lờ Phương Nga - Nguyễn Trớ - Cao Đức Tiến

(1996), Phương phỏp dạy học Tiếng Việt - Giỏo trỡnh chớnh thức đào tạo giỏo

viờn Tiểu học - Nhà xuất bản Giỏo Dục.

2. Đoàn Thị Tõm (2009), Bài giảng phương phỏp dạy học Tiếng Việt (phần 1) - Nhà xuất bản Giỏo Dục.

3. Cao Xuõn Hạo (2003), Cõu trong tiếng việt - Nhà xuất bản Giỏo Dục.

4. Nguyễn Trớ (2000), Dạy và học Tiếng Việt ở tiểu học theo chương trỡnh mới - Nhà xuất bản Giỏo Dục.

5. Chương trỡnh Giỏo Dục Tiểu học(2007)- Nhà xuất bản Giỏo Dục.

6. Sỏch giỏo khoa, vở bài tập Tiếng Việt, Sỏch giỏo viờn mụn Tiếng Việt 4(2003) - Nhà xuất bản Giỏo Dục.

PHỤ LỤC

GIÁO ÁN 1

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài: Danh từ

I. Mục tiêu

- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (ng-ời, vật, hiện t-ợng, khái niệm hoặc đơn

vị).

- Xác định đ-ợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm. - Học sinh có ý thức học tập, biết đặt câu với danh từ.

II. Đồ dùng dạy học

Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xột, giấy khổ to, bút dạ, tranh, ảnh vẽ con sông, cây dừa, trời m-a, quyển truyện...(nếu cú).

Học sinh: Sách vở môn học.

III. Ph-ơng pháp dạy học

Giảng giải, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập, thực hành...

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu. - Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với từ vừa tìm đ-ợc.

- Gọi hs d-ới lớp đọc đoạn văn đã giao về nhà luyện tập.

- GV nxét và ghi điểm cho hs.

3. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài

- Yờu cầu HS tỡm từ ngữ chỉ tờn gọi

Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.

- 2 HS thực hiện y/c.

của đồ vật, cõy cối xung quanh em. - Tất cả cỏc từ chỉ tờn gọi của đồ vật, cõy cối mà cỏc em vừa tỡm là một loại từ sẽ học trong bài hụm nay.

- GV ghi đầu bài lên bảng.

b. Tìm hiểu bài

*Phần nhận xét:

Bài tập 1:

Gọi hs đọc y/c và nội dung.

- Y/c hs thảo luận cặp đơi và tìm từ.

- Gọi hs đọc câu trả lời: Mỗi hs tìm từ

ở một dòng thơ. GV gọi học sinh nhận

xột từng dũng thơ.

Gv dùng phấn màu gạch chân d-ới những từ chỉ sự vật.

- Gọi học sinh đọc lại cỏc từ chỉ sự vật vừa tỡm.

Bài tập 2:

- Gọi hs đọc yờu cầu.

- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Y/c các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu.

- Y/c các nhóm trình bày phiếu của

mình, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ

nhón, khúm hoa hồng, bỳt, mực, giấy vở,…

- Lắng nghe.

-Hs ghi đầu bài vào vở.

- 2 Hs đọc y/c và nội dung.

- Hs thảo luận cặp đơi và tìm từ ghi vào vở nháp.

- Tiếp nối đọc bài và nxét. + Dòng 1: truyện cổ.

+ Dòng 2: cuộc sống, tiếng, x-a + Dòng 3: cơn, nắng, m-a. + Dịng 4: con, sơng, rặng, dừa. + Dịng 5: đời, cha ơng.

+ Dịng 6: con sông, chân trời. + Dòng 7: truyện cổ.

+ Dòng 8: mặt, ông cha. - 2 Hs đọc lại.

- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - Nhận đồ dùng học tập.

- Cỏc nhúm thảo luận và hoàn thành phiếu.

- Dán phiếu, nxét, bổ sung.

sung.

- GV kết luận về phiếu đỳng.

- GV: Những từ chỉ sự vật, chỉ ng-ời, vật, hiện t-ợng, khái niệm và đơn vị đ-ợc gọi là danh từ.

Hỏi:

+ Danh từ là gì?

+ Danh từ chỉ ng-ời là gì?

+ Khi nói đến “cuộc đời”, “cuộc sống” em có nếm, ngửi, nhìn đ-ợc khơng?

+ Danh từ chỉ khái niệm là gì?

- Đú là những danh từ chỉ khỏi niệm. - GV giải thích: Danh từ chỉ khái niệm chỉ những cái chỉ có trong nhận thức của con ng-ời. Khơng có hình thù, khơng chạm tay hay ngửi, nếm, sờ chúng đ-ợc.

- Danh từ chỉ đơn vị là gì?

*Phần ghi nhớ:

- Y/c hs đọc ghi nhớ trong sgk.

- Y/c hs lấy ví dụ về danh từ, gv ghi nhanh lên bảng.

+ Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời. + Từ chỉ hiện t-ợng: nắng, m-a. + Từ chỉ khái niệm: cuộc sống,

truyện cổ, tiếng, x-a, đời.

+ Từ chỉ đơn vị: con, cơn, rặng.

- Lắng nghe.

- Danh từ là từ chỉ ng-ời, vật, hiện t-ợng, khái niệm, đơn vị.

- Danh từ chỉ ng-ời là những danh từ chỉ tờn ng-ời.

- Khơng nếm, nhìn được về “cuộc

đời” “cuộc sống” vì nó khơng có hình

thái rõ rệt. - Là từ chỉ những sự vật khơng có hình thái rõ rệt. - Lắng nghe. - Là những từ dùng để chỉ những sự vật có thể đếm, định l-ợng đ-ợc. - Hs đọc ghi nhớ (2, 3 em). - Hs nêu ví dụ.

+ Danh từ chỉ người: học sinh, thầy giỏo, cụ giỏo, em trai, em gỏi,…

c) Luyện tập:

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc nội dung và yờu cầu. - Yờu cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm danh từ chỉ khái niệm.

- Gọi HS trả lời, các HS khác nxét bổ sung.

+ Tại sao các từ: n-ớc, nhà, ng-ời

không phải là danh từ chỉ khái niệm?

+ Tại sao từ “cách mạng” là danh từ chỉ khái niệm? - GV nxét, tuyên d-ơng HS. Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS tự đặt câu - Gọi HS đọc câu mình đặt. + Danh từ chỉ vật: bàn, ghế, bỳt, bảng, sỏch vở,..

+ Danh từ chỉ hiện tượng: giú, sấm, chớp, bóo, lũ lụt,..

+ Danh từ chỉ khỏi niệm: tỡnh thương yờu, lũng tự trọng, sự quý mến,… + Danh từ chỉ đơn vị: cỏi, con, chiếc,…

- HS đọc.

- Hoạt động theo cặp đôi.

- Các danh từ chỉ khái niệm: điểm,

đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng.

- Vì n-ớc, nhà là danh từ chỉ vật,

ng-ời là danh từ chỉ ng-ời, những sự

vật này ta có thể nhìn thấy hoặc sờ thấy đ-ợc.

- Vì “cách mạng” nghĩa là cuộc đấu tranh về chính trị hay kinh tế mà ta chỉ có thể nhận thức trong đầu, khơng nhìn thấy và chạm đ-ợc.

- 1 hs đọc thành tiếng.

- Đặt câu và tiếp nối đặt câu của mình.

- HS đọc:

- GV nxét, sửa sai cho HS.

4. Củng cố, dặn dò

- Thế nào là danh từ? Lấy ví dụ về danh từ chỉ vật cây cối?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học thuộc bài. - Chuẩn bị bài sau.

là thật thà.

+ Chúng ta ln giữ gìn phẩm chất đạo đức.

+ Người dõn Việt Nam cú lũng nồng

nàn yờu nước.

+ Cụ giỏo em cú nhiều kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi.

………

GIÁO ÁN 2

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài: Danh từ chung và danh từ riêng

I. Mục tiêu

- Phân biệt đ-ợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.

- Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế. - Học sinh có ý thức tốt trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sơng Cửu Long), tranh ảnh vua Lê

Lợi, giấy khổ to và bút dạ, bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. Học sinh: Sách vở môn học.

III. Ph-ơng pháp dạy học

Giảng giải, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, thực hành, luyện tập...

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi: Danh từ là gì? Cho ví dụ?

- Yờu cầu học sinh tỡm cỏc danh từ trong đoạn thơ sau:

Vua Hựng một sỏng đi săn

Trưa trũn búng nắng nghỉ chõn chốn này Dõn dõng một quả xụi đầy

Bỏnh trưng mấy cặp, bỏnh giầy mấy đụi. - GV nxét, ghi điểm cho HS.

Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.

- 1 HS lờn bảng thực hiện yêu cầu.

- HS trả lời : vua, Hựng, một, sỏng, trưa, búng, nắng, chõn, chốn, này, dõn, một, quả, xụi, bỏnh trưng, bỏnh giầy, cặp, đụi.

3. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài

- Hỏi: + Em cú nhận xột gỡ về cỏch viết của cỏc danh từ vừa tỡm được trong đoạn thơ?

- Tại sao cú danh từ viết hoa, cú danh từ lại khụng viết hoa? Bài học hụm nay sẽ

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4 (Trang 43 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)