Hướng dẫn học sinh phõn tớch từ loại danh từ, động từ, tớnh từ nhằm phỏt

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4 (Trang 28 - 31)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.2.Hướng dẫn học sinh phõn tớch từ loại danh từ, động từ, tớnh từ nhằm phỏt

phỏt huy năng lực tư duy cho học sinh

Đõy là biện phỏp trong đú học sinh dưới sự hướng dẫn tổ chức của giỏo viờn tiến hành tỡm hiểu cỏc dấu hiệu theo định hướng của bài học từ đú rỳt ra nội dung bài học cụ thể theo yờu cầu. Giỏo viờn giỳp học sinh tỡm tũi, huy động vốn kiến thức cũ của mỡnh từ đú liện hệ tỡm ra kiến thức mới.

Giỏo viờn tạo điều kiện để cho học sinh tự phỏt hiện ra kiến thức (về nội dung và hỡnh thức thể hiện).

Vớ dụ: Khi dạy tuần 11, Bài: Tớnh từ

Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa

cho từ nào?

H: Đi nhanh nhẹn là dỏng đi như thế nào?

Học sinh phõn tớch: đi nhanh nhẹn là dỏng đi hoạt bỏt, nhanh trong từng bước đi.

Vậy: nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. Ở tuần 12, Bài: Tớnh từ (tt)

Tỡm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tớnh chất (được in nghiờng) trong đoạn văn sau:

Hoa cà phờ thơm đậm và ngọt nờn mựi hương thường theo giú bay đi rất xa. Nhà thơ Xuõn Diệu chỉ một lần đến đõy ngắm nhỡn vẻ đẹp của cà phờ đó phải thốt lờn:

Hoa cà phờ thơm lắm em ơi Hoa cựng một điệu với hoa nhài

Trong ngà trắng ngọc, xinh và sỏng

Mỗi mựa xuõn, Đăk Lăk lại khoỏc lờn mỡnh một màu trắng ngà ngọc và toả ra mựi hương ngan ngỏt khiến đất trời trong những ngày xuõn đẹp hơn,

lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn.

(Theo Thu Hà)

H: Tại sao theo Thu Hà: Ở Đăk Lăk mựa xuõn đẹp hơn, lộng lẫy và tinh khiết hơn (hoa cà phờ thơm đậm và ngọt, lộng lẫy, tinh khiết).

Túm lại: Hướng dẫn học sinh phõn tớch từ loại danh từ, động từ, tớnh từ nhằm phỏt huy năng lực tư duy cho học sinh giỳp học sinh sỏng tạo, tỡm tũi, huy động vốn kiến thức cũ, phỏt huy được năng lực tư duy của học sinh.

2.3. Hướng dẫn thực hành luyện tập cỏc bài cú dạng về tớnh từ, động từ, danh từ

Trong chương trỡnh sỏch giỏo khoa cũng lựa chọn những tỡnh huống giao tiếp gắn bú với cuộc sống gần gũi của học sinh.

Vớ dụ 1: Viết họ và tờn 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp em. Họ và tờn cỏc bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riờng? Vỡ sao?

Với bài này tụi đó gợi ý cho học sinh: Xỏc định tờn của bạn mỡnh, viết, ghi rừ họ, tờn. Lưu ý đú là danh từ chung hay danh từ riờng.

Cho học sinh làm việc cỏ nhõn, nờu miệng. Phần học này học sinh thường hay mắc lỗi ở vạch danh từ chung.

Tụi yờu cầu cỏc em nờu lại danh từ chung là gỡ? Dựng phộp “suy” để học sinh ỏp dụng vào bài của mỡnh.

Vớ dụ 2: Gạch dưới cỏc động từ trong đoạn văn sau: Yiết Kiờu đến kinh đụ yết kiến vua Trần Nhõn Tụng Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi nhận một loại binh khớ. Yết Kiờu: Thần chỉ xin một chiếc dựi sắt.

Nhà vua: Để làm gỡ ?

Yết Kiờu: Để dựi những chiếc thuyền của giặc vỡ thần cú thể lặn hàng giờ

dưới nước.

Tụi đó cho học sinh làm việc theo nhúm. Học sinh trong nhúm thảo luận nờu trước lớp.

Lưu ý cú 2 từ “dựi” từ nào là động từ ? Lấy vớ dụ trường hợp khỏc. Người

Vớ dụ 3: Tỡm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tớnh chất được gạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chõn trong đoạn văn sau:

Hoa cà phờ thơm đậm và ngọt lờn mựi hương thường theo giú bay đi rất xa. Nhà thơ Xuõn Diệu chỉ cú một lần đến đõy ngắm nhỡn của cà phờ đó phải thốt lờn.

Hoa cà phờ thơm lắm em ơi Hoa cựng một điệu với hoa nhài Trong ngà trắng ngọc, xinh và sỏng. Như miệng em cười đõu đõy thụi...

Đõy là bài tập để rốn luyện về tớnh từ và bài này hơi trừu tượng với học sinh. Cho cỏc em phõn tớch đề bài trước vỡ yờu cầu của bài khụng quen thuộc với học sinh; cỏc em đó hiểu. Tỡm những từ biểu thị mức độ của đặc điểm tớnh chất của cỏ từ gạng chõn cụ thể: hoà cà phờ thơm như thế nào? (thơm đậm và ngọt) nờn mựi hương bay đi rất xa. Lần lượt học sinh tỡm (trả lời cỏ nhõn theo phương phỏp động nóo):

Thơm – lắm Trong – ngà Trắng – ngọc

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, thử nghiệm và tớch cực tỡm tũi biện phỏp tổ chức cho học sinh làm cỏc dạng bài tập về từ loại. Trải qua một học kỳ ụn tập cựng thời gian ỏp dụng biện phỏp thực hành luyện tập tụi đó tiến hành khảo sỏt để xem sự chuyển biến của học sinh sau khi đó được hoạt động sụi nổi trong giờ

Luyện từ và cõu giải quyết cỏc bài tập với lớp 4.

Đề bài:

Đọc thầm bài “Về thăm bà” và trả lời cõu hỏi sau:

Cõu “Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bỡnh yờn và thong thả như

thế” cú mấy động từ, tớnh từ? a. Một động từ, 2 tớnh từ. Cỏc từ đú là: - Động từ - Tớnh từ b. Hai động từ, 2 tớnh từ. Cỏc từ đú là: - Động từ - Tớnh từ c. Hai động từ, 1 tớnh từ. Cỏc từ đú là: - Động từ - Tớnh từ

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4 (Trang 28 - 31)