Sử dụng phương phỏp đàm thoại gợi mở để hỡnh thành kiến thức về từ loạ

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4 (Trang 31 - 33)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.4. Sử dụng phương phỏp đàm thoại gợi mở để hỡnh thành kiến thức về từ loạ

loại danh từ, động từ, tớnh từ cho học sinh

Phương phỏp đàm thoại gợi mở là phương phỏp khụng trực tiếp đưa ra những kiến thức đó hồn chỉnh mà hướng dẫn cho học sinh tư duy từng bước một để cỏc em tự tỡm ra kiến thức mới phải học.

Phương phỏp đàm thoại gợi mở nhằm tăng cường kỹ năng suy nghĩ sỏng tạo trong quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức và xỏc định mức độ hiểu bài cũng như kinh nghiệm đó cú ở học sinh. Qua đú nú giỳp cỏc em hỡnh thành khả năng tự lực tỡm tũi kiến thức và học sinh ghi nhớ kiến thức tốt hơn, sõu sắc hơn.

Khi sử dụng phương phỏp này, giỏo viờn phải lựa chọn những cõu hỏi theo đỳng nội dung bài học, cõu hỏi đưa ra phải rừ ràng, phự hợp với mọi đối tượng của học sinh trong cựng lớp học. Giỏo viờn dành thời gian cho học sinh suy nghĩ, sau đú học sinh trả lời, cho học sinh khỏc bổ sung nhận xột. Biện phỏp này phự hợp với cả hai loại bài (bài học lý thuyết - bài học thực hành).

Giỏo viờn cần đưa ra hệ thống cõu hỏi từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp phự hợp năng lực và trỡnh độ của học sinh.

Vớ dụ: Khi dạy bài danh từ (tuần 5)

Mục đớch của bài học là: học sinh phải nắm được danh từ là gỡ? Biết tỡm danh từ trừu tượng trong đoạn văn và đặt cõu với danh từ đú.

Như VD: Bài 1- trang 52 (TV4-Tập 1) Mang theo truyện cổ tụi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thỡ tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sụng chảy cú rặng dừa nghiờng soi

Đời cha ụng với đời tụi Như con sụng với chõn trời đó xa

Chỉ cũn truyện cổ thiết tha Cho tụi nhận mặt ụng cha của mỡnh.

(Lõm Thị Mỹ Dạ)

Giỏo viờn đưa ra cõu hỏi cho học sinh phỏt hiện. H: Em tỡm những từ ngữ chỉ sự vật trong đoạn thơ?

Dũng 1: truyện cổ Dũng 5: đời, cha ụng

Dũng 2: cuộc sống, tiếng xưa Dũng 6: con sụng, chõn trời

Dũng 3: cơn nắng, cơn mưa Dũng 7: truyện cổ

Dũng 4: con sống, rặng dừa Dũng 8: ụng cha

Giỏo viờn đưa ra cõu hỏi về kiến thức. H: Sắp xếp cỏc từ vừa tỡm được theo nhúm.

Từ chỉ người: ụng cha-cha ụng Từ chỉ vật: sụng, dừa, chõn trời Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng

Từ chỉ khỏi niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng.

H: Những từ đú thuộc loại từ gỡ? (danh từ)

H: Danh từ là gỡ?(danh từ là những từ chỉ sự vật: người, vật, hiện tượng, khỏi niệm hoặc đơn vị).

Vậy qua cỏc cõu hỏi gợi mở cho giỏo viờn đó hướng dẫn cỏc em đó kết thỳc một khỏi niệm ngữ phỏp mà nội dung của bài đề ra.

Vớ dụ: Khi dạy bài ở tuần 6- Bài: Danh từ chung, danh từ riờng

Bài 1 - trang 57:

Tỡm cỏc từ cú nghĩa sau:

a/ Dũng nước chảy tương đối lớn, trờn đú cú thuyền đi lại được. b/ Dũng sụng lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phớa Nam nước ta. c/ Người đứng đầu nhà nước phong kiến.

d/ Vị vua cú cụng đỏnh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Lờ ở nước ta. H: Dũng nước chảy tương đối lớn mà trờn đú thuyền bố cú thể đi lại được gọi là gỡ?(sụng)

H: Dũng sụng lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phớa Nam của nước ta (cú thể gợi ý cho học sinh nếu học sinh gặp khú khăn: dũng sụng này cú chớn cửa đỗ ra biển) gọi là sụng gỡ?(Cửu Long)

H: Đứng đầu nhà nước phong kiến là ai?(Vua).

Bài 2 - trang 57:

H: Nghĩa của cỏc từ tỡm được ở bài tập 1 khỏc nhau như thế nào?

(Sụng: tờn chung để chỉ những dũng chảy tương đối lớn, trờn đú thuyền bố đi lại được-Cửu Long: tờn riờng của một dũng sụng cú chớn nhỏnh ở đồng bằng sụng Cửu Long- Vua: tờn chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến -Lờ Lợi: tờn riờng của vị vua mở đầu nhà Hậu Lờ)

VD: Khi dạy ở tuần 6 – Bài: Cỏch viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam Hóy nhận xột cỏch viết những tờn riờng sau đõy:

a/Tờn người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. b/Tờn địa lớ: Trường Sơn, Súc Trăng, Vàm Cỏ Tõy.

H: Mỗi tờn riờng đó cho gồm mấy tiếng?

Chữ cỏi đầu mỗi tiếng ấy được viết như thế nào?

VD: Ở tuần 8- khi dạy Bài: Cỏch viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài.

1/Đọc cỏc tờn người, tờn địa lớ nước ngoài sau đõy:

Tờn người: Lộp Tụn-xtụi, Mụ-rớt-xơ Mỏt-tộc-lớch, Tụ-mỏt ấ-đi-xơn. Tờn địa lớ: Hi-ma-lay-a, Đa-nuýp, Lốt Ăng-giơ-lột, Niu Di-lõn, Cụng-gụ H: Mỗi bộ phận trong tờn riờng nước ngoài gồm mấy tiếng?

Cỏch viết cỏc tiếng trong cựng một bộ phận tờn như thế nào?(Bộ phận tạo thành tờn gồm nhiều tiếng cú gạch nối).

Túm lại: Sử dụng phương phỏp đàm thoại gợi mở được sử dụng tất cả cỏc tiết học và phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của học sinh. Biện phỏp này giỳp học sinh tớch cực tham gia trả lời cõu hỏi, nếu đặt cõu hỏi quỏ dễ hay quỏ khú sẽ

hạn chế khả năng trả lời của học sinh.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)