c) Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động
3.2.1. Quản lý nợ phải thu
61
sản của công ty. Khoản mục này của công ty có sự tăng lên liên tục trong giai đoạn 2019-2021, đặc biệt là năm 2021 khi mà tỷ trọng của nó tăng lên đến 60% trong tổng cơ cấu tài sản. Quản lý nợ phải thu có thể thực hiện các biện pháp như sau:
– Xây dựng và ban hành quy chế quản lý các khoản nợ phải thu, phân công và xác định rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong việc theo dõi, thu hồi, thanh tốn các khoản cơng nợ.
– Có biện pháp phịng ngừa rủi ro thanh tốn: lựa chọn khách hàng, xác định mức tín dụng thương mại, yêu cầu đặt cọc, tạm ứng hay trả trước một phần tiền hàng.
– Thực hiện chính sách bán chịu đúng đắn với từng khách hàng trên cơ sở xem xét khả năng thanh tốn, vị thế tín dụng của khách hàng…
– Phải có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng, quy định lãi suất sẽ áp dụng với các khoản nợ quá hạn thanh toán theo hợp đồng.
– Định kỳ phân tích tuổi các khoản nợ; chú ý xem xét các khoản nợ quá hạn, tìm ra nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn và áp dụng các biện pháp xử lý thích hợp. Đó là:
▪ Thực hiện việc bán nợ để thu hồi vốn. Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó địi nói trên. Trong đó:
62
▪ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm.
▪ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. ▪ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. ▪ 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 năm trở lên
– Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án … thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi được để trích lập dự phịng.
– Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp tổng hợp tồn bộ khoản dự phịng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch tốn vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.