Tình hình SXSH tại Việt Nam 12-

Một phần của tài liệu Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 25 - 30)

2.1 Tổng quan về Sản xuất sạch hơn 6-

2.1.3Tình hình SXSH tại Việt Nam 12-

Khái quát tình hình áp dụng SXSH tại Việt Nam:

- Từ năm 1996 đến nay, chính phủ đã tiếp nhận hơn 20 dự án quốc tế và đề tài cấp nhà nước về SXSH, giảm thiểu chất thải và các lĩnh vực liên quan. - Năm 1998, TTSXSVN hình thành trong khuơn khổdựán “Trung tâm Sản

xuấtsạch Quốc gia” của UNIDO/UNEP.Trung tâm đĩng vaitrịđầu mối xúc tác và điều phối các hoạt động triển khai SXSH trên tồn quốc.

- Ngày 22/9/1999, Bộ trưởng Bộ KHCN&MT đã ký tuyên ngơn quốc tế về SXSH.

- Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia (12/2003) coi cách tiếp cận về SXSH là nội dung quan trọng cả trong quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện.

- Đến năm 2005, tại Tp HCM Trung tâm SXSH Tp HCM hình thành

Các hoạt động về SXSH ở nước ta trong những năm vừa qua chủ yếu tập trung vào:

- Đề xuất và khuyến nghị về chính sách thúc đẩy SXSH;

- Phổ biến thơng tin và nâng cao nhận thức; trình diễn kỹ thuật đánh giá SXSH tại doanh nghiệp nhằm thuyết phục giới cơng nghiệp tiếp nhận tiếp cận SXSH vào hoạt động sản xuất kinh doanh; và

- Hỗ trợ chính sách, đào tạo nguồn nhân lực và xây dựng năng lực quốc gia về SXSH.

Hoạt động áp dụng triển khai trong cơng nghiệp tập trung ở một số ngành cơng nghiệp như giấy, dệt –nhuộm, thực phẩm (chế biến thuỷ sản và bia), vật liệu xây dựng và gia cơng kim loại với trên 130 doanh nghiệp thuộc 28 tỉnh, thành phố và bước đầu mang lại những lợi ích kinh tế và mơi trường thơng qua tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng, hố chất, nước, giảm thiểu chất thải trong sản xuất.

Bảng 1: Lợi ích đạt được của các cơng ty từ chương trình triển khai áp dụng SXSH Các thơng số Ngành giấy Ngành dệt Gia cơng hồn

tất kim loại Tỉ lệ xử lý lại (%) Từ 5–30 cịn 1–15 Từ 3–25 cịn 1–17 Từ 0,3–5 cịn 0,15–2 Tiêu thụ nước giảm (%) 8–40 5–35 15–30 Tiêu thụ tài nguyên giảm (%) 2–15 - - Tiêu thụ hố chất giảm (%) 2–60 2–33 5–50 Tiêu thụ nhiên liệu giảm (%) 5–35 6–52 2–15 Tiêu thụ điện giảm (%) 3–25 3–57 5–30 Giảm lượng nước thải (%) 5–40 5–32 10–25 Tải lượng ơ nhiễm COD (%) 20 –50 10 –32 5–20 Giảm tải lượng chất rắn lơ

lửng (%) 20 –50 15 –33 5–10 Giảm tải lượng kim loại năng

trong nước thải (%) - - 10–30

(Nguồn: Hiện trạng triển khai áp dụng SXSH trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, TS. Ngơ Thị Nga, 12/2004)

Kết quả của 9 doanh nghiệp thực hiện SXSH trong ngành sản xuất giấy và bột giấy thuộc chương trình của TTSXSVN đã đem lại lợi ích như sau:

- Giảm tiêu thụ nguyên liệu thơ: 700 tấn tre, nứa/năm. - Giảm tiêu thụ nhiên liệu than: 217 tấn/năm.

- Giảm tiêu thụ nước: 1.850 m3/năm Giảm phát thải ra mơi trường: - Nước thải: 1. 850.000 m3/năm - Lượng khí CO2 giảm 5.890 tấn/năm.

Số tiền các cơng ty tiết kiệm hàng năm là trên 10 tỷ đồng, trong khi tổng số tiền đầu tư cho SXSH chỉ là 3,3 tỷ đồng với thời gian hồn vốn ngắn dưới 1 năm.

Trong ngành dệt nhuộm, 12 doanh nghiệp áp dụng SXSH với khoản đầu tư 2 tỷ đồng đã tiết kiệm 12 tỷ đồng/năm, thơng qua việc giảm tiêu thụ tài nguyên và nhiên liệu hàng năm như:

- Điện: 7.750 Mwh - Dầu FO: 7.327 tấn - Nước: 971.000 m3

- Hố chất, chất trợ: 380 tấn - Thuốc nhuộm giảm: 45 tấn

Giảm phát thải ra mơi trường:

- Nước thải: tương đương với lương nước tiêu thụ giảm với tải lượng COD giảm 16–32%, SS giảm 14–33%

- Khí nhà kính: 27.000 tấn CO2 - Chất thải rắn: đến 16%

Đối với các doanh nghiệp thuộc các ngành cơng nghiệp khác, kết quả triển khai SXSH đều đem lại những lợi ích đáng kể cho doanh nghiệp, kể cả kinh tế và mơi trường. Phần lớn các giải pháp SXSH thực hiện ở các doanh nghiệp thuộc nhĩm “quản lýtốtnộivi” và“kiểm sốttốtquátrình” vìđây lànhững giảipháp khơng cần đầu tư hoặc đầu tư ít. Số liệu thống kê cho thấy tỉ lệ các nhĩm giải pháp được áp dụng như sau:

- Quản lý tốt nội vi: 30 –35%

- Kiểm sốt tốt q trình cơng nghệ: 35–40% - Cải tiến thiết bị: 5–8%

- Thu hồi, tái sử dụng và tạo sản phẩm phụ hữu ích: 8–10% - Các nhĩm giải pháp cịn lại: 10%

Cĩ thể nĩi con số 130 doanh nghiệp triển khai SXSH là quá nhỏ so với số doanh nghiệp hiện cĩ trong cả nước. Trong khi ấy, tiềm năng SXSH trong cơng nghiệp Việt Nam là rất lớn và tiềm năng giảm lượng chất thải và chất ơ nhiễm mơi trường cũng rất cao. Từ thực tiễn triển khai áp dụng SXSH cĩ thể ước tính tiềm năng SXSH trong các ngành cơng nghiệp ở Việt Nam như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2: Tiềm năng SXSH trong cơng nghiệp Việt Nam Các thơng số Tiềm năng tiết kiệm (%)

Tiêu thụ nước 40–70 Tiêu thụ điện 20–50 Các chất độc hại tạo chất thải nguy hại 50 –100 Tải lượng COD trong nước thải 30–75 Tải lượng BOD trong nước thải 50–75 TSS trong nước thải 40–60 Kim loại nămg trong nước thải 20–50 Tiêu thụ nhiên liệu 20–50 Giảm khí hiệu ứng nhà kính 20–50

(Nguồn: Hiện trạng triển khai áp dụng SXSH trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, TS. Ngơ Thị Nga, 12/2004)

Điều này cho thấy, tiềm năng áp dụng SXSH để tiết kiệm nguyên, nhiên liệu là rất lớn và tiềm năng giảm lượng thải và các chất ơ nhiễm mơi trường cũng rất cao. Như vậy, trong những năm tới chúng ta cần nhanh chĩng phổ biến rộng rãi hơn, đưa tiếp cận SXSH vào thực tiễn hoạt động của tất cả các ngành cơng nghiệp.

Một phần của tài liệu Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 25 - 30)