Kiểm định độ tin cậy thang đo nhận thức về SKTT của học sinh THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương quan giữa nhận thức về sức khỏe tâm thần và hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông luận văn ths tâm lý học 603104 (Trang 41 - 46)

Nhận biết RLTT Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cronbach' s Alpha N of Items 1. Ám sợ xã hội .301 .604 0.629 8

2. Lo âu lan tỏa .362 .589

3. Rối loạn trầm cảm .391 .577

4. Rối loạn nhân cách .354 .588

5. Trầm cảm mãn tính .300 .604

6. Ám sợ chỗ đông người .374 .583

7. Rối loạn lưỡng cực .246 .617

8. Phụ thuộc chất gây nghiện .274 .614

Kiến thức chữa trị

11. Cải thiện chất lượng giấc ngủ .079 .249

0.226 3

12. Tránh né hoạt động, tình

huống gây lo âu .047 .363

Kiến thức tìm kiếm thơng tin

16. Tự tin rằng tôi biết chỗ tìm

kiếm thơng tin về bệnh tâm thần .433 .636

0.682 4

17. Tự tin sử dụng máy tính hoặc điện thoại để tìm kiếm thông tin về bệnh tâm thần

.539 .572

18. Tự tin tham dự các buổi gặp mặt trực tiếp để tìm kiếm thơng tin về bệnh tâm thần

.372 .678

19. Tự tin tiếp cận các nguồn khác nhau để có thể sử dụng tìm kiếm thơng tin về bệnh tâm thần.

.527 .573

Thái độ tiêu cực với bệnh tâm thần

20. Những người có bệnh tâm thần

có thể từ bỏ bệnh nếu họ muốn. .218 .719

0.715 9

21. Bệnh tâm thần là dấu hiệu

của sự yếu đuối. .419 .684

22. Bệnh tâm thần không phải là

bệnh y khoa thực sự. .337 .699

23. Những người có bệnh tâm

thần thường nguy hiểm .296 .707

24. Tránh những người có bệnh tâm thần để bản thân khơng hình thành những vấn đề giống họ

.480 .672

25. Nếu tơi có bệnh tâm thần tơi sẽ

khơng nói điều này với bất cứ ai. .378 .692 26. Gặp chuyên gia sức khỏe

tâm thần có nghĩa là bạn khơng đủ mạnh để tự giải quyết được các khó khăn của mình.

27. Sẽ khơng đi tìm kiếm sự hỗ trợ từ chuyên gia sức khỏe tâm thần nếu có bệnh tâm thần.

.472 .674

28. Tin rằng chữa trị bệnh tâm thần do chuyên gia sức khỏe tâm thần thực hiện sẽ không hiệu quả.

.477 .676 Thái độ tích cực với BTT 29. Sẵn sàng chuyển nhà đến cạnh nhà một người có bệnh tâm thần .553 .796 0.819 7 30. Sẵn sàng dành một buổi tối giao thiệp tương tác với người có bệnh tâm thần. .559 .795 31. Sẵn sàng kết bạn với người có bệnh tâm thần .648 .780 32. Sẵn sàng khi một người có bệnh tâm thần ngồi học cạnh bạn .686 .774 33. Sẵn sàng khi có người có

bệnh tâm thần kết hơn với người thân trong gia đình bạn.

.577 .792 34. Sẵn sàng bỏ phiếu bầu vị trí lãnh đạo. .328 .839 35. Sẵn sàng khi người có bệnh tâm thần chung. .617 .785

Kết quả từ bảng 2.1 cho thấy, chỉ có 3 items trong tiểu thang “kiến thức chữa trị” với Cronbach’s alpha = 0.226 < 0.6, không đáp ứng đủ điều kiện kiểm định độ tin cậy. Trong khi đó, có 4 tiểu thang đo đáp ứng điều kiện kiểm định độ tin cậy với độ tin cậy Cronbach’s alpha > 0.6. Do đó, thang đo MHLS phiên bản Việt Nam gồm 28 items, được đánh số thứ tự lại từ 1 đến 28 và gồm 4 tiểu thang

đo: nhận biết rối loạn tâm thần (8 items: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8); kiến thức tìm kiếm thơng tin (gồm 4 items: 9,10,11,12); thái độ tiêu cực với RLTT (gồm 9 items: 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21); thái độ tích cức với RLTT (gồm 7 items: 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28) thang đo được thể hiện rõ trong phụ lục 1.  Cách tính điểmthang đo:

Điểmthang đo được tính theo thứ tự tăng dần và theo mức độ của câu trả lời: 1 = 1 điểm; 2 = 2 điểm; 3 = 3 điểm; 4 = 4 điểm; 5 = 5 điểm.

Ngoại trừ một số items cách tính điểm được tính ngược như sau:  items 10, 12, 15 : 1 = 4 điểm; 2 = 3 điểm; 3 = 2 điểm; 4 = 1 điểm.  items 20 – 28 : 1= 5 điểm; 2 = 4 điểm; 3 = 3 điểm; 4 = 2 điểm; 5 = 1

điểm.

Tuy nhiên, để thống nhất mức độ điểm thang đo về thang 4 điểm, chúng tôi áp dụng công thức chuyển đổi điểm và được 4 mức độ điểm như sau: 1 điểm; 1.75 điểm; 2.25 điểm; 3.25 điểm và 4 điểm [59]. Sau đó chúng tơi tính điểm trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo và từ điểm trung bình này chúng tơi phân theo 3 cấp độ: thấp, trung bình, cao. Cách tính điểm để phân loại theo cấp độ được dựa vào đồ thị phân bố của các câu trả lời trong mẫu nghiên cứu theo công thức sau [59]:

+ Mức độ nhận thức thấp: < điểm trung bình – 1 độ lệch chuẩn = 72.7 – 8.6 = 64.1 điểm

+ Mức độ nhận thức trung bình: Từ: 64.15 – 81.25 điểm

+ Mức độ nhận thức cao: > điểm trung bình + 1 độ lệch chuẩn = 72.7+ 8.6 = 81.3 điểm

2.2.2.2. Thang đo tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề Sức khỏe tâm thần của học sinh Trung học Phổ thông

Mục đích: Nhằm tìm hiểu thực trạng hành vi TKTG cho vấn đề SKTT của

học sinh THPT.

Trắc nghiệm: Bảng hỏi tự thiết kế gồm 1 câu hỏi nhằm tìm hiểu hành vi

tìm kiếm trợ giúp của học sinh THPT “Nếu bạn đang gặp một vấn đề về cá nhân, cảm xúc, có khả năng bạn sẽ tìm kiếm sự giúp đỡ từ những nguồn sau

đây? (đánh giá theo mức độ)” và sẽ có 10 items được đưa ra để học sinh lựa

chọn, mỗi items sẽ có 5 mức độ lựa chọn để trả lời phù hợp nhất với mong muốn và ý định của học sinh. Ví dụ: items 1. Người thân trong gia đình; 2.Bạn thân; 3.Bạn trai/ bạn gái; 4.Bác sĩ tâm lý; 5. Dịch vụ tư vấn trên tổng đài,… với 5 mức độ lựa chọn là: 1. Không bao giờ; 2. Hiếm khi; 3. Không rõ/ lưỡng lự; 4. Thường xuyên; 5. Rất thường xuyên.

Như vậy, bảng hỏi về hành vi tìm kiếm trợ giúp có tổng Cronbach’s alpha = 0.774 > 0.6 đáp ứng yêu cầu về độ tin cậy của thang đo. Khi xử lý số liệu, để thống nhất mức độ đánh giá cùng thang MHLS, chúng tôi thống nhất mức độ điểm thang đo về thang 4 điểm, chúng tôi áp dụng công thức chuyển đổi điểm và được 4 mức độ điểm như sau: 1 điểm; 1.75 điểm; 2.25 điểm; 3.25 điểm và 4 điểm [59].

Cách tính điểmthang đo:

Điểm thang đo được tính theo cách tương tự cách tính điểm và phân chia mức độ điểm như thang đo mức độ nhận thức về SKTT, cụ thể là chúng tơi tính điểm trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo và từ 2 điểm này chúng tôi phân loại mức độ hành vi theo 3 cấp độ: thấp, trung bình, cao. Cơng thức tính điểm như sau [59]:

+ Tìm kiếm mức độ thấp: < điểm trung bình – 1 độ lệch chuẩn = 20.8 – 5.5 = 15.3 điểm

+ Tìm kiếm mức độ trung bình: Từ: 15.35 – 26.25 điểm

+ Tìm kiếm mức độ cao: điểm trung bình + 1 độ lệch chuẩn = 72.7+ 8.6 = 26.3 điểm

Phân tích nhân tố bảng câu hỏi hành vi tìm kiếm trợ giúp của học sinh THPT

Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu tương quan giữa nhận thức về SKTT và hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề SKTT của học sinh THPT, chúng tôi kiểm định độ tin cậy của tổng thang đo và thu được Cronbach’s alpha = 0.774 > 0.6 đáp ứng đủ điều kiện tin cậy của thang đo. Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành phân tích nhân tố thang đo hành vi TKTG và kết quả thu được cho

thấy với hệ số KMO = 0.738 > 0.5 điều này chứng tỏ là dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương quan giữa nhận thức về sức khỏe tâm thần và hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông luận văn ths tâm lý học 603104 (Trang 41 - 46)