.1 Giá trị trung bình của tổng thang đo nhận thức về SKTT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương quan giữa nhận thức về sức khỏe tâm thần và hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông luận văn ths tâm lý học 603104 (Trang 52 - 64)

Số trường hợp Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Điểm trung bình Độ lệch chuẩn

225 36 103 72.7 8.6

Dựa trên kết quả nghiên cứu từ bảng 3.1 cho thấy có 225 học sinh được tính điểm tổng thang đo. Tổng điểm của thang đo MHLS dao động từ 36 đến 103 điểm, có giá trị trung bình bằng 72.7 điểm và độ lệch chẩn là 8.6 điểm, giá trị thiếu 46. Biểu đồ 3.1 cho thấy, hàm phân phối tổng điểm của thang đo có dạng hình chng, điều đó có nghĩa đây là một hàm phân phối chuẩn, nói lên tính khách quan của số liệu và kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thống kê.

Để phân tích sâu hơn kết quả này và chỉ ra được thực trạng mức độ nhận thức của học sinh THPT về SKTT chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.2. Mức độ nhận thức về Sức khỏe tâm thần của học sinh Trung học phổ thông Mức độ nhận thức Số lượng Phần trăm Thấp 29 12.9% Trung bình 164 72.9% Cao 32 14.2% Total 225 100.0

Từ bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 thể hiện mức độ nhận thức của học sinh THPT về SKTT cho thấy, học sinh THPT có mức độ nhận thức trung bình về SKTT chiếm 72.89%, học sinh nhận thức thấp về SKTT chiếm 12.89% và học sinh có nhận thức cao về SKTT chỉ chiếm 14.22%. Điều đó cho thấy, có rất ít học sinh có thể nhận thức tốt những vấn đề về SKTT, chủ yếu các em học sinh THPT có nhận thức ở mức cơ bản về SKTT.Một giả thiết đặt ra, những học sinh nhận thức về SKTT ở mức độ trung bình có hiểu biết cơ bản về SKTT. Do đó có thể nghe, nhìn và phán đốn các vấn đề về SKTT thông qua những biểu hiện bên ngoài. Tuy nhiên, khả năng hiểu và phân loại các vấn đề về SKTT theo đúng rối loạn tâm thần là khó khăn và khơng chính xác.

3.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến thang đo nhận thức về SKTT

Để kiểm định xem các biến độc lập có gây ảnh hưởng đến điểm trung bình của thang đo MHL khơng, chúng tơi thực hiện phép thống kê so sánh giá trị trung bình bằng các phép tính t-test và One-way ANOVA. Kết quả so sánh giá trị trung bình theo trường, tuổi, lớp, giới tính và khu vực sống được thể hiện trong bảng 3.3 dưới đây:

Bảng 3.3 Ảnh hƣởng của yếu tố nhân khẩu học đến điểm trung bình thang đo MHL Thang đo nhận thức về SKTT n Điểm trung bình Độ lệch chuẩn F Sig Lớp 12 78 71.0288 9.29949 0.869 0.766 10 79 72.7342 7.07009 11 68 74.5772 9.24967 Giới tính Nam 114 102.9786 14.70353 0.858 0.786 Nữ 111 104.9237 12.12792 Khu vực sống Nông thôn 118 71.4216 7.88971 0.933 0.639 Thành thị 104 74.1250 9.34623 Trường THPT Hồng Bàng 54 69.7454 7.68054 1.118 0.277 THPT Nhân Chính 69 73.1812 7.73170 THPT Yên Mỹ 48 73.2500 10.92041 THPT FPT 54 74.5509 7.84811

Ở yếu tố trường học, với hệ số F = 1.118, p = 0.277 > mức có ý nghĩa 0.05 nên yếu tố trường học không ảnh hưởng đến điểm trung bình của thang đo MHL trên học sinh THPT. Điều đó có nghĩa là dù học sinh học ở trường nào trong phạm vi nghiên cứu của đề tài thì việc các em nhận thức về vấn đề SKTT nói chung là khơng khác nhau.

Ở yếu tố lớp học, với hệ số F = 0.869, p = 0.766 > mức có ý nghĩa 0.05, điều đó cho chúng tơi kết luận, yếu tố lớp học khơng ảnh hưởng đến điểm trung bình thang đo nhận thức về SKTT, có nghĩa là học sinh là đối tượng nghiên cứu học lớp 10, 11, 12 nhận thức về sức khỏe tâm thần là không khác nhau.

Với hệ số F = 0.858, p = 0.786> mức có ý nghĩa 0.05, nên yếu tố giới tính khơng ảnh hưởng đến điểm trung bình của thang đo nhận thức về SKTT, điều đó có nghĩa là giới tính nam hay nữ đang học THPT nhận thức về Sức khỏe tâm thần khơng có nhiều khác biệt.

Ở yếu tố khu vực sống, với hệ số F = 0.933, p = 0.639 > mức có ý nghĩa 0.05, chúng tơi đưa ra kết luận rằng, khu vực sống của các em học sinh THPT trên phạm vi nghiên cứu không ảnh hưởng đến điểm trung bình của thang đo MHL.

Như vậy, tất cả 4 yếu tố trên đều không tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vì p đều > 0.05. Có nghĩa là trong tất cả các biến độc lập về nhân khẩu học: trường, tuổi, lớp, giới tính, khu vực sống đều khơng ảnh hưởng đến điểm trung bình của thang đo MHLS. Một giả thuyết có thể đưa ra là giữa 3 khối học không chênh lệch nhiều về mặt thời gian, thêm nữa trong chương trình đào tạo của học sinh THPT phần lớn là đào tạo về văn hố, ít chương trình dạy kỹ năng cho trẻ đặc biệt trong các trường học cơng lập. Những chương trình dạy kỹ năng chủ yếu tập trung vào dạy kỹ năng mềm thay vì đan xen một số chuyên đề về SKTT. Do đó, khơng tạo nên sự khác biệt giữa trường học, lớp. Biến khu vực sống không ảnh hưởng đến điểm trung bình của thang đo MHL, có thể lý giải cho vấn đề này là tại môi trường sống của các em học sinh THPT không tổ chức đào tạo hoặc nâng cao nhận thức về SKTT cho các em học sinh.

3.1.3 Mức độ nhận thức của bốn tiểu thang đo về SKTT của học sinh THPT

Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn thực trạng mức độ nhận thức của học sinh THPT về 4 tiểu thang đo trong thang đo mức độ nhận thức về SKTT hiện nay trên phạm vi nghiên cứu tại Việt Nam, chúng tôi thực hiện phép thống kê mô tả sau khi đã phân định mức độ nhận thức của học sinh THPT về SKTT và thu được kết quả như sau:

3.1.3.1. Mức độ nhận thức của tiểu thang đo «kiến thức về các rối loạn tâm thần»

Bảng 3.4 Mức độ nhận thức của tiểu thang đo «Nhận diện các rối loạn tâm thần»

Nhận diện các rối loạn tâm

thần n Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất 1.Ám sợ xã hội 268 2.3321 .76790 1 2

7. Rối loạn lưỡng cực 262 2.4237 .81173 6. Ám sợ chỗ đông người 271 2.5535 .90467

2.Lo âu lan tỏa 271 2.5793 .76022

5.Trầm cảm mãn tính 271 2.5867 .89383 4.Rối loạn nhân cách 269 2.6914 .93320 3.Rối loạn trầm cảm 270 2.7074 .92041 8.Phụ thuộc chất gây nghiện 269 2.8476 .98638

Từ kết quả 3.4 cho thấy, dựa vào điểm trung bình của tiểu thang đo nhận thức về các rối loạn tâm thần của học sinh THPT khi đối chiếu với 4 mức độ nhận thức trong thang đo (1- rất không chắc chắn; 2- không chắc chắn; 3- chắc chắn; 4- rất chắc chắn) nhận thấy, điểm trung bình tập trung trong khoảng từ 2.3 đến 2.8 điểm, nằm trong khoảng nhận thức không chắc chắn và chắc chắn. Trong đó có item về “phụ thuộc chất gây nghiện” với điểm trung bình 2.8 điểm được học sinh nhận diện tốt hơn. Điều đó cho thấy, học sinh THPT chưa nhận diện và phân biệt được các RLTT. Điều này khá tương đồng với nghiên cứu của Jorm và cộng sự (2005) chỉ ra rằng, mức độ hiểu biết của cộng đồng về sức khỏe tâm thần là rất thấp, trong đó có nhiều cá nhân khơng nhận biết được những triệu chứng của rối loạn tâm thần, đặc biệt là trầm cảm [32, tr.515].

3.1.3.2. Ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học lên tiểu thang «Nhận diện rối loạn tâm thần»

Bảng 3.5 Ảnh hƣởng của các biến nhân khẩu học lên tiểu thang «Nhận diện rối loạn tâm thần»

Nhận diện các rối loạn

tâm thần n Điểm trung bình Độ lệch chuẩn F p Lớp 12 91 17.8022 3.62773 0.733 0.790 10 93 18.4301 3.02309 11 79 18.9494 3.47112 Giới tính Nam 135 18.2667 3.47314 1.238 0.224 Nữ 128 18.4766 3.32247 Khu vực sống Nông thôn 140 18.1643 3.66121 1.159 0.291 Thành thị 120 18.6000 3.09622 Trường THPT Hồng Bàng 67 17.6418 3.89911 1.135 0.314 THPT Yên Mỹ 56 18.3393 3.52795 THPT FPT 79 18.6456 3.28570 THPT Nhân Chính 61 18.8361 2.6967

Từ kết quả phân tích ANOVA ở bảng 3.5 cho thấy, giá trị p ở cả 4 yếu tố nhân khẩu học đều lớn hơn mức ý nghĩa là 0.05 cho thấy khơng có sự khác biết giữa các nhóm nhân khẩu học với điểm trung bình của nhân tố nhận diện các rối loạn tâm thần. Có nghĩa là mức độ nhận thức về các rối loạn tâm thần của học sinh THPT trong phạm vi nghiên cứu với các biến nhân khẩu học không khác nhau.

3.1.3.3. Mức độ nhận thức của tiểu thang đo «kiến thức tìm kiếm thơng tin»

Bảng 3.6. Mức độ nhận thức của tiểu thang đo «kiến thức tìm kiếm thơng tin»

Kiến thức tìm kiếm thơng

tin về các RLTT n Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất

9. Tự tin rằng tôi biết chỗ tìm kiếm thơng tin về bệnh tâm thần

269 2.5530 .78508

1.00 4.00

10. Tự tin tham dự các buổi gặp mặt trực tiếp để tìm kiếm thơng tin về bệnh tâm thần

267 2.9213 .84008

11. Tự tin tiếp cận các nguồn khác nhau để có thể sử dụng tìm kiếm thơng tin về bệnh tâm thần.

266 2.9680 .85501

12. Tự tin sử dụng máy tính hoặc điện thoại để tìm kiếm thơng tin về bệnh tâm thần

Kết quả từ bảng 3.6 cho thấy, dựa vào điểm trung bình của tiểu thang đo“kiến thức tìm kiếm thơng tin về các RLTT” của học sinh THPT nằm trong khoảng từ 2.5 – 3 điểm, với kết quả này có thể nhận thấy học sinh biết cách tìm kiếm thơng tin từ các nguồn khác nhau, đặc biệt là tự tin sử dụng máy tính hoặc điện thoại, tham gia các buổi gặp mặt và tự tin tiếp cận các nguồn khác nhau để tìm kiếm thơng tin về bệnh tâm thần. Qua đó, có thể biết thêm rằng, công cụ internet và phương tiện truyền thông là nguồn tìm kiếm kiến thức về SKTT mà học sinh THPT tự tin và dễ dàng tiếp cận hơn cả. Nhờ đó, các chương trình thiết kế nhằm nâng cao kiến thức về SKTT cho học sinh THPT có thể tiếp cận để chia sẻ, đào tạo, giáo dục từ góc độ mạng xã hội, các phương tiện truyền thơng từ công nghệ, phổ biến các chuyên đề trực tuyến qua hình thức online học qua internet, điện thoại di động có thể sẽ mang lại nhiều hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức về SKTT cho học sinh THPT.

3.1.3.4. Ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học đến điểm trung bình của nhân tố «Kiến thức tìm kiếm thơng tin»

Bảng 3.7 Ảnh hƣởng của các biến nhân khẩu học đến điểm trung bình của nhân tố «Kiến thức tìm kiếm thơng tin»

Kiến thức tìm kiếm thơng tin n

Điểm trung bình Độ lệch chuẩn F p Lớp 12 84 38.0804 5.37105 1.264 0.174 10 86 38.6744 4.55216 11 78 39.2500 5.12110 Giới tính Nam 126 38.5952 5.41497 0.888 0.641 Nữ 122 38.7152 4.60364 Khu vực sống Nông thôn 133 38.2068 4.61116 1.250 0.181 Thành thị 112 39.1429 5.44368 THPT Hồng Bàng 61 37.7746 4.62122 1.344 0.116 Trường THPT Yên Mỹ 52 38.7596 5.91276 THPT Nhân Chính 77 38.8019 4.45912 THPT FPT 58 39.2888 5.26862

Khi tiến hành phân tích nhằm tìm hiểu điểm trung bình kiến thức về tìm kiếm thơng tin của học sinh THPT có bị ảnh hưởng bởi các biến nhân khẩu học hay khơng. Sau khi phân tích kết quả từ bảng 3.7 cho thấy rằng giá trị P đều lớn

hơn mức ý nghĩa là 0.05 cho thấy khơng có mối liên hệ giữa các biến nhân khẩu học với kiến thức về tìm kiếm thơng tin của học sinh THPT.

3.1.3.5. Mức độ nhận thức của tiểu thang đo “thái độ tiêu cực về SKTT”

Tương tự như việc tìm hiểu thực trạng mức độ nhận thức của học sinh THPT về SKTT qua 2 tiểu thang đo: kiến thức nhận diện các RLTT và kiến thức về tìm kiếm thơng tin, chúng tơi tiếp tục phân tích số liệu để tìm hiểu về thực trạng mức độ nhận thức về SKTT của tiểu thang đo “thái độ tiêu cực về SKTT”. Tuy nhiên, 8 items trong tiểu thang này (từ items 13 – 21) càng gần mức điểm thấp nhất, mức độ nhận thức về SKTT của học sinh sẽ càng tiêu cực hơn và ngược lại. Dưới đây là cách tính điểm tiểu thang đo đã được đề cập trong chương 2 của nghiên cứu:

Điểmthang đo được tính theo thứ tự tăng dần và theo mức độ của câu trả

lời: 1 = 1 điểm; 2 = 2 điểm; 3 = 3 điểm; 4 = 4 điểm; 5 = 5 điểm.

Ngoại trừ một số items cách tính điểm được tính ngược như sau:

 items 13 – 21 : 1= 5 điểm; 2 = 4 điểm; 3 = 3 điểm; 4 = 2 điểm; 5 = 1 điểm.

Tuy nhiên, để thống nhất mức độ điểm thang đo về thang 4 điểm, chúng tôi áp dụng công thức chuyển đổi điểm và được 4 mức độ điểm như sau: 1 điểm; 1.75 điểm; 2.25 điểm; 3.25 điểm và 4 điểm [58]. Trong khi đó, mức 1 điểm = Chắc chắn đồng ý; 1.75 = đồng ý; 2.25 = không rõ; 3.25 = không đồng ý; 4 = chắc chắc không đồng ý.

Do đó nhận thấy, điểm trung bình của các items càng gần mức điểm cao nhất là 4 điểm thì mức độ nhận thức tiêu cực về SKTT càng thấp và thái độ tiêu cực càng cao khi điểm trung bình càng nghiêng dần về 1 điểm. Dưới đây là kết quả thu được từ thống kê mô tả:

Bảng 3.8. Mức độ nhận thức của tiểu thang đo “thái độ tiêu cực về SKTT”

Thái độ tiêu cực về STT n trung bình Điểm Độ lệch chuẩn

Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất 13. Những người có bệnh tâm

thần thường nguy hiểm 267 2.5787 .88582 14. Những người có bệnh tâm thần có thể từ bỏ bệnh nếu họ muốn. 264 2.7074 .83605 1.00 4.00 15. Bệnh tâm thần không phải là bệnh y khoa thực sự. 262 2.8149 .81977 16. Bệnh tâm thần là dấu hiệu

của sự yếu đuối. 267 2.9494 .86780 17.Gặp chuyên gia sức khỏe

tâm thần có nghĩa là bạn khơng đủ mạnh để tự giải quyết được các khó khăn của mình. 265 3.0321 .96673 18. Tránh những người có bệnh tâm thần để bản thân khơng hình thành những vấn đề giống họ 267 3.0815 .89703 19. Nếu tơi có bệnh tâm thần

tơi sẽ khơng nói điều này với bất cứ ai.

266 3.2444 .81378 20. Tin rằng chữa trị bệnh

tâm thần do chuyên gia sức khỏe tâm thần thực hiện sẽ không hiệu quả.

265 3.2755 .77610 21. Sẽ khơng đi tìm kiếm sự hỗ

trợ từ chuyên gia sức khỏe tâm thần nếu có bệnh tâm thần.

267 3.2949 .88100

Kết quả thu được từ bảng 3.8 cho thấy, dựa vào điểm trung bình của tiểu thang “thái độ tiêu cực về SKTT”của học sinh THPT phần lớn đều vượt quá mức 3 điểm, có nghĩa là phần lớn học sinh THPT khơng đồng ý với những nội dung của những item thể hiện thái độ tiêu cực đối với vấn đề SKTT. Điều đó cho thấy, các em học sinh THPT phần lớn khơng có cái nhìn tiêu cực về SKTT và những người có vấn đề về SKTT. Điều đáng mừng thể hiện ở items 17, 18, 19, 20, 21 cho thấy, các em học sinh đều không đồng ý với những items thể hiện thái độ tiêu cực về hành vi thụ động, che giấu vấn đề SKTT của bản thân và

không đồng ý với quan điểm rằng những nguồn hỗ trợ chính thống được thực hiện bởi bác sĩ tâm thần và chuyên gia tâm lý là không hiệu quả. Giả thiết đặt ra là, các em học sinh THPT đang trong giai đoạn hình thành phát triển nhân cách, các em nhìn nhận các vấn đề theo chuẩn đạo đức được xã hội thừa nhận và theo xu hướng lành mạnh được xã hội khuyến thích. Chính vì thế, các em ý thức được che giấu vấn đề về sức khoẻ của bản thân là không phù hợp nên cần thiết phải được chia sẻ và bộc lộ, đó cũng là lý do các em tin và đánh giá cao về sự trợ giúp từ các nguồn trợ giúp chính thống.

3.1.3.6. Ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học đến điểm trung bình của nhân tố «Thái độ tiêu cực về bệnh tâm thần»

Bảng 3.9 Ảnh hƣởng của các biến nhân khẩu học đến điểm trung bình của nhân tố «Thái độ tiêu cực về bệnh tâm thần»

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương quan giữa nhận thức về sức khỏe tâm thần và hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông luận văn ths tâm lý học 603104 (Trang 52 - 64)