Điểm trung bình thang đo hành vi tìm kiếm trợ giúp của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương quan giữa nhận thức về sức khỏe tâm thần và hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông luận văn ths tâm lý học 603104 (Trang 65 - 66)

giúp cho vấn đề SKTT ở mức trung bình chiếm 63.16%, trong khi chỉ có 17.37% ở mức cao và chiếm 19.47% ở mức thấp. Tỷ lệ này cho thấy, phần lớn học sinh THPT đều hướng đến tìm kiếm trợ giúp khi nhận thấy mình có vấn đề về SKTT.

Để tìm hiểu sâu hơn những nguồn trợ giúp được học sinh THPT ưu tiên lựa chọn, chúng tơi thực hiện phép tính thống kê mơ tả nhằm chỉ ra điểm trung bình của những items trong thang đo, từ đó so sánh giữa các items nhằm chỉ ra những items được học sinh lựa chọn nhiều nhất và kết quả thu được ở bảng dưới đây:

Bảng 3.13. Điểm trung bình thang đo hành vi tìm kiếm trợ giúp của học sinh THPT học sinh THPT n Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị cao nhất Nguồn tìm kiếm chính thống

i. Dịch vụ tư vấn trên tổng đài 231 1.7695 .94331 g. Bác sĩ tâm thần 229 1.9203 1.05154 f. Chuyên gia tâm lý 231 2.0097 1.04474

1 4

h. Bệnh viện (khám thực thể) 229 2.0644 1.06038 a. Người thân trong gia đình 219 2.2808 1.00482

Nguồn tìm kiếm khơng chính thống

m. Bạn quen qua các diễn đàn,

mạng xã hội (face, zalo…) 224 1.7344 .87298

d. Thầy cô giáo 225 2.0367 .94168

k. Bạn học cùng lớp 228 2.1316 .89462

1 4

c. Bạn trai – gái 228 2.2664 .95349 b. Bạn (thân)

Kết quả thu được từ bảng 3.13 cho thấy, điểm trung bình thang đo phần nhiều nằm trong khoảng mức độ từ 2.0 – 2.2 điểm tương ứng với nguồn trợ giúp được lựa chọn nhiều nhất là bạn thân sau đó là người thân trong gia đình và đến mối quan hệ bạn trai/ bạn gái. Trong khi đó, những nguồn trợ giúp là bạn quen qua các mạng xã hội, dịch vụ tư vấn trên tổng đài và bác sĩ tâm thần là những nguồn trợ giúp được lựa chọn ít hơn cả.

3.2.2. Mức độ tìm kiếm trợ giúp của các nhân tố trong nguồn tìm kiếm trợ giúp của học sinh THPT giúp của học sinh THPT

Bên cạnh phân tích thang tổng về hành vi TKTG chúng tơi tiến hành phân tích sâu thêm một bước nữa về điểm trung bình của 2 nhân tố là “nguồn tìm kiếm chính thức” và “nguồn tìm kiếm khơng chính thức” nhằm mục đích muốn biết rõ điểm trung bình của 2 nhân tố này, từ đó hiểu rõ hơn nguồn tìm kiếm trợ giúp nào được học sinh THPT có xu hướng lựa chọn và tìm kiếm nhiều hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương quan giữa nhận thức về sức khỏe tâm thần và hành vi tìm kiếm trợ giúp cho vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông luận văn ths tâm lý học 603104 (Trang 65 - 66)